Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Thu Thủy

docx 84 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 5850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2022_2023_huynh_thi_t.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Thu Thủy

  1. TUẦN 26 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 13/3/2023 đến ngày 17/3/2023 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Tham gia hoạt động giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương 2 Tiếng Việt Mùa lúa chín (tiết 1) 3 Tiếng Việt Mùa lúa chín (tiết 2) 2 4 GDTC Các tư thế đầu , cổ kết hợp chân cơ bản 13/3/2023 1 Toán So sánh các số có ba chữ số (tiết 1) 2 TNXH Cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 1) 3 TV* Luyện nghe viết Mùa lúa chín (khổ thơ 3, 4) 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Mùa lúa chín (tiết 3) 3 4 Tiếng Việt Mùa lúa chín (tiết 4) 14/3/2023 1 Toán So sánh các số có ba chữ số (tiết 2) 2 TNXH Cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 2) 3 HĐNK NGLL 3 Chủ điểm 8/3 1 Tiếng Việt Sông Hương (tiết 1) 2 Tiếng Việt Sông Hương (tiết 2) 3 HĐNK NGLL1 Lưu và mở văn bản 4 Toán Em làm được những gì? (tiết 1) 4 1 GDTC Các tư thế đầu , cổ kết hợp chân cơ bản 15/3/2023 2 T* LT so sánh các số có ba chữ số 3 HĐTN SHCĐ: Chia sẻ thời gian biểu hoạt động chung của gia đình. Xây dựng kế hoạch thực hiện một hoạt động chung của gia đình 1 Tiếng Việt Sông Hương (tiết 3) 5 2 Tiếng Việt Sông Hương (tiết 4) 16/3/2023 3 TABN
  2. 4 TABN 1 Nhạc 2 Mĩ thuật Chú hổ trong rừng (T2) 3 Toán Em làm được những gì? (tiết 2) 1 Tiếng Việt Sông Hương (tiết 5) 2 Tiếng Việt Sông Hương (tiết 6) 6 3 ĐĐ Em yêu quê hương (tiết 3) 17/3/2023 4 Toán Em làm được những gì? (Tiết 3) 1 HĐTN SHL: Vẽ tranh về gia đình Chủ đề 4: Trường học nơi em học và vui chơi ( 2 tiết /học tiết 2) 2 HĐNK NGLL 3 STEM 3 TV* Luyện đọc tuần 26 Duyệt của BGH Ngày 17.3.2023 GVCN HUỲNH THỊ THU THUỶ . Thứ Hai ngày 13 tháng 3 năm 2023 HĐTN SHDC: THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU VỚI NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ TIÊU BIỂU CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất:
  3. - Chăm chỉ: Tham gia hoạt động giao lưu đúng giờ. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, tỏ lòng biết ơn đối với những người phụ nữ tiêu biểu ở địa phương. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: - Đưa ra các câu hỏi với những người phụ nữ tiêu biểu. - Ghi lại cảm nhận về buổi giao lưu về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - (TPTĐ): Mời nhân vật cần giao lưu; nội dung giao lưu; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 3’ 1. Khởi động: Nghi lễ chào cờ. Mục tiêu: HS ổn định thực hiện nghi thức chào cờ. Cách tiến hành: - Ổn định tổ chức. - Liên đội trưởng thực hiện. - Nghi lễ chào cờ - Đội nghi lễ nhà trường thực hiện. 15’ 2. Nhận xét công tác tuần qua:
  4. Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt động trong tuần, biết được các ưu điểm và tồn tại, hướng khắc phục. Cách tiến hành: - LĐT sơ kết tuần qua, tổng kết điểm và - HS lắng nghe đưa ra kế hoạch tuần sau. -Tổng phụ trách nhận xét tình hình chung của toàn trường các mặt: phong trào, vệ sinh, nề nếp, học tập, - Đại diện Ban giám hiệu nhận xét. 12’ 3. Sinh hoạt theo chủ đề: Tham gia hoạt động giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương. Mục tiêu: Giúp học sinh biết tham gia hoạt động giao lưu và nhận xét về thời gian biểu của bạn. Cách tiến hành: - Cô TPTĐ hỏi người phụ nữ tiêu biểu của - HS nêu: Người phụ nữ đảm đang; địa phương gồm những ai? người mẹ có công với cách mạng; người có bằng khen; người được công nhận phụ nữ hai giỏi, có thể là cô lao công, cô giáo ở trường, - TPTĐ tổ chức cho học sinh tham gia - HS tham gia đặt các câu hỏi đã giao lưu cùng cô (người phụ nữ tiêu biểu chuẩn bị. của địa phương). + Bác tên gì? Đảm nhiệm công việc gì tại địa phương?
  5. + Bác đã đạt được những thành tích gì trong công việc của mình? - GV tổ chức cho HS ghi lại cảm nhận (về - HS chia sẻ cảm nhận. buổi giao lưu, về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương) sau buổi giao lưu. - GV hỏi: Em học tập được gì sau buổi + HS nêu ý kiến cá nhân. giao lưu? - GV chốt: Hôm nay các em được nghe - HS lắng nghe. các cô chia sẻ về những việc làm hằng ngày của cô. Các em hãy nghĩ đến những người phụ nữ trong gia đình mình hằng ngày phải làm biết bao nhiêu là việc. Vì vậy các em hãy cố gắng chăm ngoan để ba mẹ, ông bà vui nhé. 5’ 4. Củng cố- Vận dụng - TPTĐ giao nhiệm vụ cho các lớp chuẩn - HS nghe chuẩn bị tuần tới. bị tiết mục văn nghệ cho tuần sau liên quan đến chủ đề: “Biểu diễn văn nghệ về chủ đề gia đình.” ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG :HS chào cờ nghiêm túc. TIẾNG VIỆT MÙA LÚA CHÍN (TIẾT 1,2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:
  6. 1.Kiến thức: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. - Tìm từ ngữ tả mùi hương của một loại cây, hoa, quả. - Hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp của đồng lúa chín và bày to lòng biế́t ơn những người nông dân đã làm ra hạt lúa; biết liên hệ bản thân: Kí́nh trọng, biế́t ơn người nông dân; biết chia sẻ tranh (hoặc ảnh) về cảnh vật ở quê hoặc nơi mình sống, nói câu bày tỏ cảm xúc về cảnh vật đó. . 2. Kĩ năng: -Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. - Nói với bạn cảm xúc về quê hương mình; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Chia sẻ với bạn cảm xúc của em sau khi làm việc nhà. 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ● Giáo viên: SHS, VBT, SGV. + Bài giảng điệnn tử, Ti vi, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). + Tranh ảnh, video clip HS giúp bố mẹ làm việc nhà (nếu có).  Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  7. 5’ 1.Khởi động (4 – 5 phút): -HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói ❖ Mục tiêu: GV giới thiệu tên với bạn về những từ ngữ tả mùi hương của chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc một loại cây, hoa, quả, suy nghĩ của em về tên chủ điểm Sắc màu quê hương. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. ❖ Cách tiến hành: – HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn những từ ngữ tả mùi -Đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hương của một loại cây, hoa, quả họa để phán đoán nội dung bài đọc: cảnh vật, – HS nghe GV giới thiệu bài mới, hoa quả có trong bài đọc. quan sát GV ghi tên bài đọc mới Mùa - HS lắng nghe. lúa chí́n. – HS đọc tên bài kết hợp với quan sát - HS thực hiện. tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc. 30’ 2.Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, lưu loát từ ngữ,câu, đoạn, bài. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) . ❖ Cách tiến hành: Hướng dẫn luyện đọc từ khó: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu. - HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc -Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm một số từ khó sai. - Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài. -Gạch dưới những âm vần dễ lẫn -HS đọc thành tiếng câu (đọc nối tiếp) -Cho HS đọc từ khó Luyện đọc đoạn : -Hs đọc đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và -Gv hướng dẫn cách nghỉ hơi giữa các trước lớp. đoạn. - HS tìm
  8. - Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. Hướng dẫn ngắt giọng : -GV đọc mẫu, yêu cầu học sinh lắng -3 Hs đọc. nghe và đọc ngắt giọng lại. -Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc . Thi đọc: -Các nhóm thi đọc . -GV lắng nghe và nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu. -Các nhóm tham gia thi đọc. -Đại diện các nhóm nhận xét. Tiết 2 15’ Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi có trong nội dung bài. ❖ Phương pháp,hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, ❖ Cách tiến hành: -Hướng dẫn học sinh rút ra từ cần giải nghĩa – HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: biển vàng (ví đồng lúa chín rộng mênh mông có màu vàng như biển vàng), ri đá (môt loai chim se nho, con goi la hoạ mi đât), rầm rì̀ (âm thanh liên tục làm động xung quanh), quyệ̣n (hoà vào nhau, không tách ra được), - HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo – HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 1/ Từ ngữ tả cảnh mùa lúa chín trong khổ thơ trong SHS. đầu: biển vàng, tơ kén. 2/ Khổ thơ thứ ba nói về: Bông lúa chín vàng, trĩu nặng. 3/ HS lựa chọn và nêu lý do theo ý cá nhân. Ví dụ: Em thích khổ thơ thứ 1 vì nó miêu tả cảnh đồng lúa chín vàng đẹp mắt. -HS rút ra nội dung bài ( Miêu tả vẻ đẹp của đồng lúa chín và bày tỏ lòng biế́t ơn những
  9. –GV cho HS nêu nội dung bài đọc người nông dân đã làm ra hạt lúa.) và ghi – GD cho HS biết Kí́nh trọng, biế́t ơn nhớ: Kí́nh trọng, biế́t ơn người nông dân. người nông dân. 10’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm bài đọc ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. ❖ Cách tiến hành: – HS nghe GV đọc lại 2 khổ thơ đầu. – HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài. – HS luyện đọc trong nhóm nhỏ, trước Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc lớp 2 khổ thơ đầu. toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích theo cách GV hướng dẫn (PP xoá dần). -HS luyện đọc lại đoạn mà các em thích. – HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trong nhóm đôi. – Một vài HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước lớp. -HS khá, giỏi đọc cả bài. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 10’ Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng ❖ Mục tiêu: Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những việc em đã làm ở nhà và ở trường. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, ❖ Cách tiến hành: – HS xác định yêu cầu của hoạt động -HS xác định yêu cầu của hoạt động nhóm Cùng sáng tạo – Quê mì̀nh đẹp nhất. Cùng sáng tạo – Quê mình đẹp nhất. – HS chia sẻ tranh (hoặc ảnh) về cảnh -HS chia sẻ tranh ảnh hoặc nói câu bày tỏ vật ở quê hoặc nơi mình sống; nói câu cảm xúc với cảnh vật. bày tỏ cảm xúc về cảnh vật đó. – HS nghe một vài HS trình bày kết -HS nghe một vài HS trình bày trước lớp và quả trước lớp và nghe GV nhận xét nhận xét kết quả. kết quả. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
  10. - Giáo dục: Yêu cảnh đẹp của quê hương. . GDTC CÁC TƯ THẾ ĐẦU, CỔ KẾT HỢP CHÂN CƠ BẢN (GV Bộ môn dạy) . TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Hệ thống cách so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết cách so sánh hai số: so sánh số trăm, số chục, số đơn vị. - Xếp thứ tự các số, số bé nhất, sổ lớn nhất. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Trao đổi với bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. - Tư duy và lập luận toán học: Hệ thống cách so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết cách so sánh hai số: so sánh số trăm, số chục, số đơn vị. Xếp thứ tự các số, số bé nhất, sổ lớn nhất. 2.2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 4. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
  11. - GV: 3 thẻ trăm, 10 thanh chục và 20 khối lập phương, máy tính. - HS: 2 thẻ trăm, 5 thanh chục và 5 khối lập phương, PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động 1: Khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. - GV tổ chức trò chơi Nhanh tay lẹ mắt với nội dung như sau: - HS cả lớp tham gia + GV đưa cặp số : 58 85 ; 67 95 ; 23 . 19 ; 74 . 74 v v + GV tổ chức cho HS đố nhau trong nhóm đôi. - GV mời 1 số nhóm trình bày kết quả - Nhóm đôi HS thực hiện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Thi đua 4 tổ -> Giới thiệu bài học mới: So sánh các số có ba chữ số (T1) 2. Hoạt động 2: So sánh số có ba chữ số 15’ * Mục tiêu: HS nắm được cách so sánh số có ba chữ số. * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận * Hình thức: Cá nhân, nhóm. - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu a. - Sử dụng thẻ trăm, thanh chục và khối
  12. lập phương để thể hiện số: 254 và 257. - HS thực hành trên đồ dùng - Dựa vào việc so sánh nhiều hơn hay học tập ít hơn (giữa các khối lập phương) để so sánh hai số 254 và 257. - HS nêu: Cả hai hình đều có: + 2 thẻ trăm và 5 thanh chục + Hình bên trái có 4 khối lập phương - Đôi bạn thảo luận lẻ. + Hình bên phải có 7 khối lập phương lẻ. + Như vậy, bên trái có số khối lập phương ít hơn bên phải. + Kết luận: 254 254. - GV mời 1 vài nhóm HS trình bày - HS trình bày: 2 trăm kết quả so sánh hai số 254 và 257. bằng 2 trăm ; 5 chục bằng 5 chục ; 4 đơn vị bé hơn 7 - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu đơn vị ; Vậy: 254 254. - HS các nhóm sử dụng thẻ trăm, thanh chục và khối lập phương để thể hiện các số theo yêu cầu b và c. - GV mời 1 số nhóm trình bày kết quả so - HS trình bày: 1 trăm bằng sánh hai số ở câu b: 168 và 172. (168 1 trăm ; 6 chục bé hơn 7 168) chục ; Vậy: 168 168 kết quả so sánh hai số ở câu c: 199 và - HS trình bày: 1 trăm bé 213. hơn 2 trăm ; Vậy: 199 199) hay 213 > 199 - GV khái quát cách so sánh các số có ba chữ số: + Khi so sánh các số có ba chữ số, ta - HS nêu cách so sánh các số so sánh từ trái sang phải. có ba chữ số.
  13. . So sánh số trăm, số nào có số trăm lớn hơn là số lớn hơn. . Số trăm bằng nhau thì so sánh số chục, số nào có số chục lớn hơn là số lớn hơn. . Số trăm và số chục bằng nhau thì so sánh số đơn vị, số nào có số đơn vị lớn hơn là số lớn hơn. 3. Hoạt động 3: Thực hành so sánh số * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học so sánh các số có ba chữ số. * Phương pháp: Trực quan, thực hành * Hình thức: Cá nhân, nhóm. - GV tổ chức trò chơi: Viết số lớn hơn hay số bé hơn số đã cho. 10’ + GV chia lớp thành 2 đội thi đua viết - HS cả lớp tham gia trò số chơi. theo yêu cầu: GV viết một số có ba chữ số tùy ý – VD: 325 - Đội 1 viết số bé - 2 đội HS thi đua viết số hơn số 325 và đội 2 viết số lớn hơn số theo yêu cầu 325. + GV mời lớp trưởng lên tiếp tục điều - HS thực hiện theo yêu cầu khiển trò chơi với các yêu cầu khác của lớp trưởng - GV tổng kết trò chơi – Tuyên dương lớp. 4. Hoạt động 4: Củng cố * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học. * Phương pháp: Thực hành * Hình thức: Trò chơi. - Học sinh thi đua 2 đội tiếp - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: sức: Ai nhanh – Ai đúng 156 156 - GV nhận xét, tuyên dương.
  14. 473 368 521 259 187 368 5’ 325 394 - HS thực hiện Dặn dò Học sinh về nhà hỏi chiều cao - HS tự đánh giá sau tiết của người thân và so sánh chiều cao học của các người thân trong gia đình. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: - HS biết ghi lại những số lớn hơn, bé hơn số đã cho. . TNXH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của bản thân - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Yêu nước, trách nhiệm: Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc tự giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho mình. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chi và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết về cơ quan bài tiết. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh.
  15. - Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh. - Vân dụng kiến thức kĩ năng đã học: Biết vận động hợp lí và đi tiểu đúng lúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV, tranh ảnh, máy tính, TV, đoạn video về sự tác hại khi nhịn đi tiểu của bạn Nam, sơ đồ cơ quan bài tiết 2. Học Sinh: - SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về cơ quan bài tiết nước tiểu. - Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: + Vẽ hoặc viết ra dự đoán của + Em biết gì về cơ quan bài tiết nước tiểu? em về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu -G V mời 2 - 3 HS trả lời. - 2 - 3 HS trình bày -G V nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe và nhắc lại học: “Cơ quan bài tiết nước tiểu”. 2. KHÁM PHÁ 15’ 2.1. Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu - Mục tiêu: HS chỉ và nói tên được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 93 và làm việc nhóm đôi -HS làm việc nhóm đôi: Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trong
  16. hình. -G V mời 2-3 cặp HS lên chỉ hình trong SGK hoặc hình phóng to trên bảng về vị -HS trình bày trước lớp trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. -G V và HS nhận xét và cùng rút ra kết luận về vị trí và tên gọi của một số bộ phận - HS nhận xét của cơ quan bài tiết nước tiểu. * Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu - HS lắng nghe và nhắc lại gồm: thận (thận trái, thận phải), ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 12’ 3. THỰC HÀNH 3.1. Hoạt động 1: Thực hành xác định vị trí của thận - Mục tiêu: HS thực hành để nêu cảm nhận ban đầu về vị trí của thận trên cơ thể. - Cách tiến hành: -Quan sát cá nhân và chỉ vị trí - Tổ chức cho HS quan sát tranh sgk của thận trên cơ thể - Hai HS ngồi gần nhau sẽ cùng quan sát, đánh giá và hướng - Kết luận: Thận nằm trong khoang bụng, dẫn chéo nhau. ở hai bên cột sống, ngang đốt sống ngực -HS trình lên chỉ trước lớp. thứ 11 đến đốt thắt lưng thứ 3, thận phải nằm hơi thấp hơn thận trái khoảng 1 đốt sống. - HS nhận xét - G V hưóng dẫn HS cách bảo vệ thận, giữ - HS lắng nghe ấm lưng và tránh để lưng bị va đập mạnh. 3’ 4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP SAU BÀI HỌC Hs thực hiện GV yêu cầu HS về nhà vẽ sơ đồ đơn giản về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
  17. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: HS chỉ ra và nêu đúng tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. . TV * LUYỆN NGHE VIẾT MÙA LÚA CHÍN (KHỔ THƠ 3, 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: *Kiến thức: 1. Nghe - viết đúng đoạn văn; phân biệt được eo/oe; iu/ỉêu, an/ang. 2.Biết liên hệ bản thân: Yêu quý và giữ gìn vẻ đẹp yêu quê hương đất nước. - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Năng lực đặc thù: + Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học + Đọc rõ ràng, viết được toàn bài chính tả. Phẩm chất Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thật, trách nhiệm. II. Chuẩn bị: – GV: SHS, , SGV, Ti vi . – HS: bảng con, vở I. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS hát bài Quê hương em tươi đẹp 2. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần, sau đó gọi HS đọc lại. Hỏi: -Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào? -GV yêu cầu HS cho biết nội dung của bài chính tả. 3. Hướng dẫn cách trình bày Hỏi: -Đoạn viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ mấy câu ? -Những chữ đầu câu được viết như thế nào? 4. Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm các từ khó:
  18. Mùa lúa chín Bông lúa quyện Trĩu bàn tay Như đựng đầy Mưa, gió, nắng Như đeo nặng Giọt mồ hôi Của bao người Nuôi lớn lúa Em đi giữa Biển vàng Nghe mênh mông Đồng lúa hát Nguyễn Khoa Đăng -Đọc cho HS đọc từ khó, phân tích từ khó, viết bảng con các từ khó -GV nhận xét, chữa bảng. 5. Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. Đọc chậm, rõ ràng, rành mạch, Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ các em yếu kém. 6. Soát lỗi Sau khi HS viết xong, GV yêu cầu HS đọc lại bài viết, tự soát lỗi chính tả trước khi nộp tập 7. Chấm bài Chấm bài 10 HS đem vở lên trước Các HS còn lại trao đổi chéo tập để chấm bài cho nhau bằng bút chì Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm. HĐ 2 : HS sửa bài, nhận xét ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG : HS viết chính xác bài viết, trình bày đẹp. Thứ Ba ngày 14 tháng 3 năm 2023 TIẾNG ANH (GV Bộ môn dạy )
  19. TIẾNG VIỆT MÙA LÚA CHÍN (Tiết 3, 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh: 1.Kiến thức: - Viết đúng kiểu chữ hoa Y và câu ứng dụng. - Tìm được từ ngữ chỉ sự vật và màu sắc tương ứng của sự vật. Đặt câu tả cảnh đẹp có sử dụng từ ngữ chỉ màu sắc. - Hát bài hát Em đi giữa biển vàng. Nói câu thể hiện cảm xúc của em khi hát. 2. Kĩ năng: - Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa Y và câu ứng dụng; thực hành được bài tập tìm từ ngữ và đặt câu với từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ● Giáo viên: SHS, VBT, SGV. - Bài giảng điện tử/Ti vi/ máy tính. – Mẫu chữ viết hoa Y. Bảng phụ : Yêu nước thương nòi. – Bài hát về mùa lúa chín.  Học sinh: Vở tập viết, bảng con. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,
  20. 2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 3 10’ Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa – HS quan sát mẫu chữ Y hoa, xác định Y chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh chữ Y hoa. viết đúng chữ Y hoa ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. Cấu tạo: Chữ Y hoa cấu tạo gồm 2 nét: nét móc ❖ Cách tiến hành: và nét khuyết -Giáo viên hướng dẫn học sinh Cách viết: quan sát chữ mẫu, nêu quy trình Nét 1: nét móc viết chữ hoa Y. Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét móc hai đầu, đầu -Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải thế ngồi viết. hướng ra ngoài. Dừng bút giữa đường kẻ 2 và -Giáo viên quan sát, chỉnh sửa đường kẻ 3. chữ viết học sinh. Nét 2: khuyết ngược Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên đường kẻ 6 rồi chuyển hướng ngược lại viết nét khuyết ngược kéo dài xuống đường kẻ 4(dưới) dừng bút ở đường kẻ 2 (trên). – HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ Y hoa. – HS viết chữ Y hoa vào bảng con. – HS tô và viết chữ Y hoa vào VTV. 20’ Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ Y hoa, câu ứng dụng “Yêu nước thương nòi” ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết
  21. mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. Học sinh quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết. ❖ Cách tiến hành: -Học sinh luyện viết bảng con chữ “Y” hoa; chữ Giáo viên hướng dẫn học sinh “Yêu nước thương nòi”; quan sát chữ mẫu, lưu ý cách cầm -HS viết chữ A hoa, chữ Yêu và câu ứng dụng vào bút, tư thế ngồi viết. VTV: Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ “Yêu nước thương nòi” viết học sinh. 5’ Hoạt động 3: Đánh giá bài viết ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh biết đánh giá bài viết của bản thân và của bạn bè. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp. ❖ Cách tiến hành: -Giáo viên lắng nghe học sinh HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. nhận xét bài viết của bạn bên HS nghe GV nhận xét một số bài viết. cạnh. -Giáo viên nhận xét,tuyên dương bài viết của học sinh. Tiết 4 : TỪ VÀ CÂU TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Hoạt động 1: Luyện từ (Bài tập Bài tập 3/68: 3) ❖ Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu cầu của BT 3; HS quan sát tranh, đọc từ và chọn từ phù hợp với từng tranh; chia sẻ kết quả trong nhóm đôi/ nhóm nhỏ. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm 4 ❖ Cách tiến hành: -Học sinh đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu bài, thảo luận nhóm 4 gắn từ ngữ phù hợp với tranh.
  22. – HS xác định yêu cầu của BT 3. -Đại diện các nhóm trình bày. – HS đọc đoạn thơ, thảo luận Ví dụ: nhóm 4 để tìm cặp từ ngữ chỉ sự tre xanh vật và màu sắc tương ứng. Chia lúa xanh sẻ kết quả trước lớp. Trường học Đỏ thắm – HS tìm thêm một số cặp từ ngữ Sông máng Xanh mát chỉ sự vật và màu sắc tương ứng. – HS nghe bạn và GV nhận xét. -Học sinh nhận xét. 13’ Hoạt động 2: Luyện câu (Bài tập 4) ❖ Mục tiêu: Giúp HS biết đặt câu nói về cảnh đẹp em thích. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. ❖ Cách tiến hành: – HS xác định yêu cầu của BT 4, -HS xác định yêu cầu của BT 4, quan sát câu đọc lại các từ ngữ tìm được ở BT mẫu. 3. – HS thảo luận nhóm đôi, đặt câu -HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi. tả cảnh đẹp em thích có sử dụng -HS chơi trò chơi Truyền điện để nói miệng từ ngữ chỉ màu sắc. câu vừa đặt. – HS nghe bạn và GV nhận xét. -HS nghe bạn và GV nhận xét câu. – HS viết câu vào VBT. -HS viết vào VBT 1 – 2 câu có chứa một từ ngữ tìm được ở BT 3. -HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. 9’ Hoạt động 3: Vận dụng ❖ Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu cầu của hoạt động: Hát bài hát Em đi giữa biển vàng. Nói một câu thể hiệ̣n cả̉m xúc của em khi hát bài hát đó. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi ❖ Cách tiến hành: – GV cho HS nghe nhạc và - HS lắng nghe và hát theo. hướng dẫn HS hát.
  23. – HS hát tập thể bài hát Em đi - Cả lớp cùng hát. giữa biển vàng. – 1 – 2 HS nói trước lớp về cảm - 1 – 2 HS nói trước lớp về cảm xúc của mình khi xúc của mình khi hát bài hát đó. hát bài hát đó.( HS thực hiện hoạt động theo nhóm đôi.) – HS nghe bạn và GV nhận xét. - HS nói trước lớp và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc về những việc nhà mình đã làm, được người thân khen ngợi, cảm nghĩ khi được khen ngợi. • ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - Còn vài HS chưa trình bày được cặp từ ngữ chỉ sự vật và màu sắc (D. Khang, M.Khang) . TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Hệ thống cách so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết cách so sánh hai số: so sánh số trăm, số chục, số đơn vị. - Xếp thứ tự các số, số bé nhất, sổ lớn nhất. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Trao đổi với bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. - Tư duy và lập luận toán học: Hệ thống cách so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết cách so sánh hai số: so sánh số trăm, số chục, số đơn vị. Xếp thứ tự các số, số bé nhất, sổ lớn nhất. 2.2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
  24. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 4. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - GV: 3 thẻ trăm, 10 thanh chục và 20 khối lập phương, máy tính. - HS: 2 thẻ trăm, 5 thanh chục và 5 khối lập phương, PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp: Trò chơi. * Hình thức: Cả lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số lớn nhất trong các số: a) 128, 135, 210 b) 345, 127, 439 - HS viết các số lớn nhất của 3 dãy số vào bảng con c) 253, 145, 370 - GV nhận xét chung. 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Luyện tập so sánh số có ba 25’ chữ số. Xếp thứ tự các số, số bé nhất, sổ lớn nhất. * Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận * Hình thức: Cá nhân, nhóm. + Bài 1: Điền dấu >,=,<
  25. a) 500 . 700 ; 100 . 110 180 . 160 ; 150 . 100 + 50 b) 371 . 374 ; 455 . 461 907 . 903 ; 264 . 270 273 . 195 ; 659 . 700 - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Tổ chức cho HS làm bài vào PBT. HS làm bài xong chia sẻ kết quả bài làm trong nhóm đôi. - Cá nhân HS đọc yêu cầu - GV mời 1 HS lên bảng sửa bài (Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải - HS làm bài vào PBT thích khái quát về cách so sánh số) - Chia sẻ kết quả bài làm - Lớp đối chiếu đáp án – Nhận xét, với bạn tuyên dương - Cá nhân HS lên sửa bài + Bài 2: Sắp xếp các số 370, 401, 329, 326 theo thứ tự từ lớn đến bé: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS làm bài vào bảng con, chia sẻ kết quả bài làm với bạn. - GV mời 2 HS trình bày kết quả trước lớp - Cá nhân HS đọc yêu cầu - GV khuyến khích HS giải thích cách so sánh để sắp xếp số - Nhận xét, tuyên - HS làm bài vào bảng con. dương - Chia sẻ kết quả bài làm + Bài 3: Mỗi chú thỏ có bao nhiêu củ với bạn cà rốt? - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập 3: Mỗi con vật nói đặc điểm của một số, tuỳ theo đặc điểm của số đó, em chọn đúng bao cà rốt của từng con thỏ. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: