Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thuyền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thuyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2022_2023_nguyen_thi.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thuyền
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền TUẦN 31 – LỚP 2 Từ ngày 17/4/2023 đến ngày 21/4/2023 NGÀY MÔN BÀI DẠY HĐTN SHDC: Tham gia hoạt động làm kế hoạch nhỏ TOÁN Ki-lô-gam (T2) 2 TIẾNG VIỆT Cây dừa (tiết 1) - Đọc Cây dừa 17/4/2023 TIẾNG VIỆT Cây dừa (tiết 2) - Đọc Cây dừa TNXH Một số hiện tượng thiên tai (tiết 1) GDTC Các tư thế của thân kết hợp nhún gối TV* Ôn theo tình hình lớp TIẾNG VIỆT Cây dừa (tiết 3) - Viết chữ hoa Q (kiểu 2), Quê cha đất TIẾNG VIỆT tổ 3 Cây dừa (tiết 4) - Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu 18/4/2023 TABN kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy TABN HĐNK NGLL 2 STEM TOÁN Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000 (tiết 1) HĐTN SHCĐ: Xây dựng kế hoạch giữ gìn vệ sinh môi trường ở trường TIẾNG VIỆT Tôi yêu Sài Gòn (tiết 1) - Đọc Tôi yêu Sài Gòn TIẾNG VIỆT Tôi yêu Sài Gòn (tiết 2) - Nghe - viết Tôi yêu Sài Gòn 4 Phân biệt eo/oe; s/x, ac/at 19/4/2023 TIẾNG ANH TIẾNG ANH TOÁN Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000 (tiết 2) TV* Ôn theo tình hình lớp GDTC Các tư thế của thân kết hợp nhún gối NHẠC TNXH Một số hiện tượng thiên tai (tiết 2) 5 TIẾNG VIỆT Tôi yêu Sài Gòn (tiết 3) - MRVT Đất nước (tiếp theo) 20/4/2023 TIẾNG VIỆT Tôi yêu Sài Gòn (tiết 4) - Đọc - kể Chuyện quả bầu ĐẠO ĐỨC Thực hiện quy định nơi công cộng (tiêt 3) HĐNK NGLL 1 TOÁN Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000 (tiết 3)
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền TOÁN Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000 (T1) MĨ THUẬT Tạo hình rô bốt (T1) 6 TIẾNG VIỆT Tôi yêu Sài Gòn (tiết 5) - Luyện tập nói, viết về tình 21/4/2023 TIẾNG VIỆT cảm với người thân Tôi yêu Sài Gòn (tiết 6) - Đọc một bài văn về đất nước Việt Nam T* Ôn theo tình hình lớp HĐNK NGLL 3 Để có một cơ thể khỏe mạnh (T1) HĐTN SHL: Thực hiện một số việc làm để giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo vệ cảnh quan. Đánh giá hoạt động Thứ Hai, ngày 17 tháng 4 năm 2023 HĐTN TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ THAM GIA HOẠT ĐỘNG LÀM KẾ HOẠCH NHỎ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Thực hiện được việc làm để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan. - Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn vệ sinh môi trường và cảnh quan trường lớp. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có ý thức và thực hành các việc làm giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường. - Yêu nước: Thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, cảnh đẹp xung quanh nơi mình sinh sống. 3. Năng lực 3.1. Năng lực chung
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. 3.2. Năng lực đặc thù - Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường. - Sử dụng một số dụng cụ lao động một cách an toàn. - Thực hiện được việc làm để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan. - Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn vệ sinh môi trường và cảnh quan trường lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 2. 2. Học Sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2; Giấy vụn, găng tay, khẩu trang. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 1. Khởi động: NGHI LỄ CHÀO CỜ - Các lớp xếp hàng theo vị - Ổn định tổ chức trí lớp 5’ - HS hát Qốc ca - Tổng phụ trách điều khiển nghi lễ chào cờ. - Tổng phụ trách giới thiệu sơ lược nội dung - HS lắng nghe tiết sinh hoạt dưới cờ 2. Khám phá 2.1. Nhận xét công tác tuần 31 15’ Mục tiêu: HS nắm được các ưu, khuyết điểm về các hoạt động của tuần 31
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền Cách tiến hành: - Lớp trực nhận xét hoạt động trong tuần 31 - HS lắng nghe của toàn trường. - Tổng phụ trách sơ kết tuần 31, thông báo - HS lắng nghe điểm trừ và xếp hạng các lớp. - Ban giám hiệu tuyên dương những lớp - HS theo dõi hoạt động tích cực ở tuần 31 và rút kinh nghiệm để thực hiện tốt cho hoạt động ở tuần sau. 2.2. Triển khai phương hướng tuần 32 Mục tiêu: HS nắm được hướng phấn đấu cho tuần 32 Cách tiến hành: - BGH triển khai những hoạt động quan trọng và kế hoạch giáo dục của tuần 32. - HS lắng nghe 12’ 3. Sinh hoạt theo chủ đề Tham gia hoạt động làm kế hoạch nhỏ Mục tiêu: HS tham gia và hiểu được ý nghĩa của việc tham gia hoạt động kế hoạch nhỏ - Giáo viên và học sinh Cách tiến hành: cùng thực hiện. - Tổng phụ trách nhắc HS các lớp mang giấy vụn đã thu gom từ hoạt động "Đổi giấy lấy cây” trong tiết sinh hoạt lớp đến khu - HS lắng nghe vực tập kết theo sự hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện theo hướng - TPT nêu ý nghĩa của việc tham gia hoạt dẫn động Kế hoạch nhỏ - GV hướng dẫn HS tham gia Hội thu Kế hoạch nhỏ.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền - HS theo dõi và lắng nghe. - HS lắng nghe - GV tổng kết và thông báo số lượng đến HS. - Tuyên dương những bạn tích cực. 3’ 4. Củng cố – Vận dụng - HS lắng nghe và thực - GV nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng để làm hiện. vệ sinh môi trường lớp học vào tiết Hoạt động giáo dục theo chủ đề tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá thái độ của HS khi - HS lắng nghe tham gia tiết Chào cờ. - HS về lớp theo hướng dẫn của GV - HS về lớp. . TOÁN KI – LÔ –GAM (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết đơn vị đo khối lượng: ki-lô-gam; tên gọi, kí hiệu. - Làm quen với một số loại cân, quả cân và cách cân. - Cảm nhận được độ lớn của 1 kg (mức độ nặng, nhẹ). - Xác định vật nặng hơn, nhẹ hơn so với 1 kg. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam. - GQVĐ đơn giản liên quan đến đo khối lượng. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực *Tích hợp: Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Cân đĩa, cân đông hồ, cân sức khỏe và các quả cân 1 kg, 2 kg; 5 kg. - HS: Sách giáo khoa, một số đồ vật (hộp sữa, bình nước, ). III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 7’ A.KHỞI ĐỘNG : * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp: Đàm thoại, trực quan * Hình thức: Cả lớp - GV cho cả lớp hát - GV cho HS cân một số vật đã chuẩn bị: - HS hát bình nước, túi gạo, quả bưởi - HS cân và đọc số cân nặng của vật -GV nhận xét và giới thiệu bài mới. cho cả lớp nghe. - GV ghi tựa bài mới: Ki – lô – gam(tiết 2) -HS lắng nghe 23’ B. Luyện tập -*Mục tiêu: Cảm nhận được độ lớn của 1 kg (mức độ nặng, nhẹ). - Xác định vật nặng hơn, nhẹ hơn so với 1 kg. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam. - GQVĐ đơn giản liên quan đến đo khối lượng. *Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm *Cách tiến hành - HS đọc
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài - Yêu cầu HS quan sát hình suy nghĩ cá - HS chia sẻ kết quả với bạn. nhân xem quả nào nặng hơn 1 kg, quả nào -HS ghi kết quả từng ý ra bảng con nhẹ hơn 1kg. theo lệnh GV: - GV cho HS chia sẻ kết quả theo nhóm 2 a)Sai - Vì đĩa cân bị lệch về phía quả GV kiểm tra kết quả bằng bảng con, sau đu đủ. mỗi ý cho HS giải thích vì sao chọn đúng, b)Đúng - Vì đĩa cân bị lệch về phía vì sao chọn sai. quả cân 1 kg. c) Đúng - Vì quả đu đủ nặng hơn 1 kg, còn quả xoài nhẹ hơn 1 kg. d)Sai - Vì quả xoài nhẹ hơn 1 kg; quả đu đủ nặng hơn 1 kg. - HS đọc: Tính - Cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng - GV nhận xét chốt từng ý. Bài 2: Gv đọc cho HS đọc yêu cầu. phụ - GV cho HS làm vào vở toán. a)5kg + 5 kg + 5kg = 15 kg b)21 kg – 5 kg + 10 kg = 26 kg - GV kiểm tra vở nhận xét – Chữa bài bảng - HS theo dõi phụ -HS quan sát và suy nghĩ tìm câu trả Bài 3.Cho HS đọc đề. lời. Gv cho HS quan sát hình suy nghĩ cá -HS thảo luận nhóm đôi chia sẻ câu nhân và tìm câu trả lời đúng. trả lời với bạn. - Cho HS chia sẻ câu trả lời trong nhóm -Các nhóm trả lời a)Con gà nặng 3kg vì em thấy hai - Cho các nhóm trình bày – yêu cầu HS nêu cách tính. đĩa cân thăng bằng khi quả cân 5kg = quả cân 2kg + con gà -GV nhận xét và chốt ý đúng ở mỗi câu và nhắc nhở HS tính trung thực khi sử dụng Nên con gà = 5kg – 2 kg = 3kg cân b)Con chó nặng 5 kg vì con mèo nặng 2kg, con chó nói với con mèo tớ nặng hơn cậu 3kg nên em lấy 2kg + 3kg = 5kg. HS lắng nghe.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền 5’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Để biết chính xác một vật nặng bao -Ta phải cân vật đó. nhiêu ta phải làm sao? - Chúng ta vừa học đơn vị đo khối lượng nào? -kg - Về nhà thực hành cân một số đồ dùng ở nhà. -Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau: Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000. RÚT KINH NGHIỆM - HS xác cảm nhận được độ lớn của 1kg, xác định được vật nào nặng hơn và nhẹ hơn. . TIẾNG VIỆT BÀI 3: CÂY DỪA (TIẾT 1, 2 - đọc) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp,dấu câu, dòng thơ, đúng logic ngữ nghĩa. - Hiểu nội dung bài đọc: Bài thơ miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của cây dừa- một loài cây gắn bó với con người, đát nước Việt nam; nhận diện được mối liên hệ lời thơ và hình ảnh cây dừa; biết liên hệ bản thân: Yêu quý những cảnh đẹp của Tổ quốc Việt Nam. - Viết 2 – 4 dòng thơ nhắn về một loài cây hoặc một loài hoa mình thích. 2. Kĩ năng: -Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền - Trao đổi được với bạn về một loài cây được trồng nhiều ở địa phương em; Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Chia sẻ với bạn cảm xúc của em sau khi . 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Tự giác học tập, tự giác tham gia các hoat động học tập. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập. - Nhân ái: HS biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp của quê hương, đất nước. 5. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và lien hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: - Trao đổi được với bạn về một loài cây được trồng nhiều ở địa phương em; Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp,dấu câu, dòng thơ, đúng logic ngữ nghĩa. - Hiểu nội dung bài đọc: Bài thơ miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của cây dừa- một loài cây gắn bó với con người, đát nước Việt nam; nhận diện được mối liên hệ lời thơ và hình ảnh cây dừa; biết liên hệ bản thân: Yêu quý những cảnh đẹp của Tổ quốc Việt Nam. - Viết 2 – 4 dòng thơ nhắn về một loài cây hoặc một loài hoa mình thích. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh về cây dừa,tranh ảnh, video clip về một vài loài cây, hoa (nếu có). - Bảng phụ ghi 8 dòng thơ đầu .
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền 2. Học Sinh: - SGK, VBT, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 40’ TIẾT 1 5’ A.KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động. Cách tiến hành - GV giới thiệu chủ điểm và đề - HS lắng nghe và phát biểu. nghị HS nêu suy nghĩ của mình - HS nêu suy nghĩ của mình về chủ về chủ điểm. điểm. - GV cho HS múa, hát bài: Quê hương tươi đẹp. - Hs múa, hát. - GV giới thiệu bài- ghi bảng tên bài B.KHÁM PHÁ VÀ - HS lắng nghe, quan sát. LUYỆN TẬP Hoạt động 1.Luyện đọc thành tiếng Mục tiêu: Học sinh đọc trơn bài, bước đầu biết cách ngắt nhịp, nghỉ đúng chỗ Cách tiến hành - GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng nhẹ - HS lắng nghe, quan sát. nhàng, chậm rãi, chú ý việc ngắt 25’ nghỉ cuối câu bát- câu 8 chữ, nhấn mạnh ở những từ ngữ, câu biểu thị ý chính của đoạn thơ, bài thơ, miêu tả vẻ đẹp của cây dừa. - HS luyện đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp câu theo nhóm đôi. - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn đọc, luyện đọc một số từ khó: tỏa, tàu, bay, bạc phếch, rượu, rì rào, - HS luyện đọc từ khó. - Giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: đồ đạc (đồ vật nói chung), thiết tha (cótình cảm gắn
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến), - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ - HS lắng nghe GV hướng dẫn ngắt theo logic ngữ nghĩa: Cây dừa nghỉ hơi. xanh/ tỏa nhiều tàu, / Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,// quả dừa/- đàn lợn con/ nằm trên cao.// Đêm hè/ hoa nở cùng sao,// Tàu dừa/- chiếc lược/ chải vào mây xanh. - Hướng dẫn học sinh rút ra từ cần giải nghĩa: tỏa, tàu (lá), canh, - HS luyện đọc trong nhóm nhỏ. đủng đỉnh. -Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm. - Hướng dẫn học sinh nhận xét - HS luyện đọc nối tiếp và đọc trước bạn đọc . lớp. 15’ - HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. Sau đó mời 2 nhóm đọc nối tiếp trước lớp. - HS nhận xét. - Mời các thành viên trong nhóm tự nhận xét. Mời cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài. - Mời 1 HS đọc toàn bài. Lớp nhận xét. TIẾT 2 Hoạt động 2.Luyện đọc hiểu Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Bài thơ miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của cây dừa- một loài cây gắn bó với con người, đất nước Việt nam. - HS đọc bài thơ. Cách tiến hành - HS đọc thầm và thảo luận trả lời - HS đọc toàn bài. câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm - ND: Bài thơ miêu tả và ca ngợi vẻ nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. đẹp của cây dừa- một loài cây gắn bó - HS nêu nội dung bài đọc với con người, đát nước Việt nam - HS chia sẻ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền - HS liên hệ bản thân Yêu quý những cảnh đẹp của Tổ quốc Việt Nam. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS lắng nghe GV đọc. a. Mục tiêu: Giúp học sinh đọc diễn cảm bài đọc. b. Cách thức tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu lại. - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa: Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu, / Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// 5’ Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,// quả dừa/- đàn lợn con/ nằm trên cao.// Đêm hè/ hoa nở - HS luyện đọc thuộc lòng 6 dòng cùng sao,// Tàu dừa/- chiếc lược/ thơ theo cách GV hướng dẫn (PP chải vào mây xanh. xoá dần). - Chỉnh sửa lỗi phát âm của học – HS luyện đọc thuộc lòng 6 dòng thơ sinh. em thích trong nhóm đôi. - HD HS đọc thuộc lòng 6 dòng – Một vài HS thi đọc thuộc lòng 6 thơ mà em thích. dòng thơ em thích trước lớp. 7’ - GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng. Hoạt động 4.Hoạt động mở rộng Mục tiêu: Viết 2 – 4 dòng thơ - HS xác định yêu cầu: Viết 2 – 4 nhắn về một loài cây hoặc một dòng thơ nhắn về một loài cây hoặc loài hoa mình thích. một loài hoa mình thích. Cách tiến hành - Hướng dẫn HS xác định yêu - HS xác định yêu cầu của hoạt động cầu của hoạt động: Viết 2 – 4 nhóm Cùng sáng tạo – Vui cùng con dòng thơ nhắn về một loài cây chữ. hoặc một loài hoa mình thích - Giáo quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh Viết tiếp hoặc sáng - HS sáng tác thơ 3’ tác 2- 4 dòng thơ ngắn về một
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền loại cây hoặc một loài hoa mà em thích. - HS nghe một vài nhóm trình bày - Mời 1 vài HS trình bày về việc trước lớp và nhận xét kết quả. mình đã làm và cảm nhận khi làm việc đó. - Nhận xét-tuyên dương học - HS thực hiện. sinh. GV nhận xét, khen, khích lệ. - Học sinh lắng nghe và nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội dung bài học. - Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM - Rèn đọc đúng các từ ngữ: hũ dừa, bạc phếch, tỏa - GD hs yêu những thiên nhiên, cảnh đẹp của đất nước. . TNXH MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mô tả được một số hiện tượng thiên tai. - Nêu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên, tai gây ra. 1. Phẩm chất chủ yếu - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường. - Chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu và chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thiên tai xung quanh.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền - Trung thực: + Báo cáo chính xác kết quả trình bày. + Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời tiết. 2. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Sưu tầm và giới thiệu được về một số hiện tượng thiên tai. - Giao tiếp và hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Giải quyết các vấn đề sáng tạo:. Nêu và luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địaphương. 3. Năng lực đặc thù - Nhận thức khoa học: Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai, rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai gâyra. - Tìm hiểu môi trường TNXQ: Đưa ra được một số ví dụ về thiệt hại tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra. - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Luyện tập và chia sẻ cùng thực hiện với những người xung quanh một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Tranh ảnh, đoạn video về các hiện tượng thiên tai - Học sinh: SGK, VBT, tranh, ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền 1. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhận biết hiện tượng thiên tai b. Phương pháp – hình thức: Vấn đáp – Cá nhân, lớp. - G V cho HS nghe 1 clip âm thanh nêu câu hỏi: - Vài HS nêu câu trả lời theo +Em biết được những hiện tượng thiên tai nào? suy nghĩ. + Theo em, thiên tai là gì? - Lắng nghe - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Một số hiện tượng thiên tai”. Hoạt động 1: Giới thiệu một số hiện tượng thiên tai * a. Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm của các hiện tưọng bão, lũ, lụt, hạn hán. b. Phương pháp – hình thức: Trực quan, thảo luận, trình bày – nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 ở trang 110 trong SGK hoặc GV chiếu các video - HS làm việc theo nhóm clip cho HS xem. - GV chia nhóm HS, yêu cầu mỗi nhóm - Đại diện nhóm trình bày thảo luận về nội dung từng hình, trả lời câu hỏi:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền + Chúng ta thấy thời tiết ở hình 1 như thế nào? Tranh 1: Vẽ cảnh trời mưa ở Em có nhận xét gì về bầu trời, cây cối, mặt biển? vùng miền núi, cảnh vật ẩn Đây là hiện tượng gì? sau màn nước mưa trắng xóa. + Trong hình 2, em có nhận xét gì về dòng Tranh 2: Vẽ cảnh trời nắng ở nước đang chảy? Chuyện gì đang xảy ra với cây thành phố, mặt trời chiếu cối, nhà cửa trên mặt đất? Đây là hiện tượng gì? sáng, bầu trời trong xanh. + Ở hình 3, em có nhận xét gì về quang cảnh Tranh 3: Vẽ cảnh trời gió ờ nlià cửa, cây cối, vườn tược? Đây là hiện tượng thôn quê, cây cối nghiêng, lá gì? cây rơi. Tranh 4: Vẽ cảnh trời lạnh, + Mặt Tròi ở hình 4 như thế nào? Mặt đất và bầu trời âm u, hai bạn nhỏ mặc cây cối trong hình có đặc điểm gì? Theo em, thời đồ ấm. tiết lúc này là nóng hay lạnh?. - Lớp nhận xét, bổ sung - GV HDHS để đi đến kết luận. ➢Kết luận: Khi có bão thì trời mưa lớn, gió mạnh và thường có sấm sét kèm theo. Lũ xảy ra khi có dòng nước lớn chảy mạnh, cuồn cuộn. Khi mực nước dâng cao, kéo dài một thòi gian thi đó là Hoạt động 2: Đặc điểm các hiện tượng thiên tai lụt. Hạn hán xảy ra khi * Mục tiêu: HS nhận biết và sử dụng được nắng nóng kéo dài, ít một số từ để miêu tả đặc điểm của các hiện tượng mưa. thiên tai. - G V cho HS TLN 4 tìm từ phù hợp.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền - Sau đó tổ chức trò chơi: “ Ai nhan hơn”, chia lớp thành 2 đội nối các hình chữ nhật vào đúng hiện tượng thời tiết ở hình tròn. Đội nào nhanh và - HS TLN sau đó tham gia trò chính xác thì chiến thắng. chơi - GV nhận xét , kết luận - Vài HS nêu: * Kết luận: Bão. mưa to, 2.Hoạt động luyện tập- vận dụng gió mạnh, sấm, chóp. Lũ, lụt: Trưng bày và xếp loại hình ảnh theo nhóm về nước dâng cao, sạt lở đất, ngập các hiện tuợng thiên tai úng. Hạn hán: thiếu nước, đất * Mục tiêu: HS biết cách sưu tầm hình ảnh nứt nẻ, cây cối khô cằn, nắng nóng kéo dài. từ sách, báo, trên mạng internet về các liiện tượng thiên tai. - GV yêu cầu HS trong mỗi nhóm chia sẻ vói nhau về các hình ảnh đã sưu tầm được (ví dụ: nói tên thiên tai, thời gian và nơi đã xảy ra các thiên tai này, ), sắp xếp và trưng bày các hình sưu tầm - HS TLN 4, chia sẽ bức ảnh được của nhóm mình. của mình. - G V tổ chức buổi triển lãm các hình ảnh về Sau đó chia sẽ với cả lớp các hiện tượng thiên tai. - HS chọn những hình ảnh có ý nghĩa nhất. - G V hướng dẫn HS kết luận. * Kết luận: Một số hiện tượng thiên tai như: bão, lữ, lụt, hạn hán, có thể xảy ra ở một số nơi - HS cùng chia sẽ tất cả các trên đất nước ta. ảnh mà e sưu tầm lên bảng,
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền 3. Củng cố – dặn dò: các bạn sẽ chọn ra bức tranh ý - GV hỏi lại về bài học nghĩa nhất. - GV liên hệ thực tế, GDTT * Hoạt động tiếp nối: G V yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những thiệt hại mà các hiện tượng hạn hán, lũ, lụt có thể gây ra RÚT KINH NGHIỆM - HS nhận biết đặc điểm của các hiện tưọng bão, lũ, lụt, hạn hán. - GD hs không đùa nghịch nước khi có lũ lụt xảy ra, tránh đuối nước, . . GDTC (GV bộ môn dạy) . TIẾNG VIỆT* LUYỆN NGHE VIẾT CÂY DỪA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe-viết chinh xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Trình bày đúng thể thơ lục bát; có ý thức viết đúng viết đẹp. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Liên hệ đến bản thân điều thú vị và học được trong bài. + Chia sẻ với bạn những gì em biết qua bài học. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước. - Có hứng thú học tập, yêu cây cối thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Khởi động: Hát vườn cây của ba B. Bài mới: 1. Giới thiệu - Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, - Lắng nghe giới thiệu bài viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Cây dừa” - Nhắc lại đầu bài . 2. Hướng dẫn chính tả : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc mẫu các câu thơ cần chép - Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . - Lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của - Đoạn thơ nhắc đến: lá dừa, thân cây dừa? dừa, quả dừa, ngọn dừa. - Các bộ phận đó được so sánh với những gì? Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. + Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi +Thân dừa: bạc năm. * HS đọc lướt tìm từ mình hay viết sai +Quả dừa: như con, như ượu */ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc HS viết các từ khó vào bảng con - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS. - Lớp viết từ khó vào bảng con
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền 3. Hướng dẫn trình bày: - 2 em thực hành viết trên bảng. - Đoạn thơ có mấy dòng? - Dòng thứ nhất có mấy tiếng? - 8 dòng thơ. - Dòng thứ hai có mấy tiếng? - Dòng thứ nhất có 6 tiếng. - Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết - Dòng thứ hai có 8 tiếng. lùi vào 1 ô, dòng thứ 2 viết sát lề. - Các chữ cái đầu dòng thơ viết thế nào? * Viết bài: GV đọc - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . - HS viết vào vở * Soát lỗi: Đọc lại để HS soát bài , tự bắt lỗi 4. Nhận xét bài viết của hs: Thu một số bài - Sửa lỗi. viết của HS và nhận xét từ 6 – 8 bài . Thứ Ba, ngày 18 tháng 4 năm 2023 TIẾNG VIỆT BÀI 3: Cây dừa (Tiết 3, 4 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh: 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ Q hoa( kiểu 2) và câu ứng dụng. - Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật và hoạt động có trong bức tranh , đặt và trả lời được câu hỏi Ở đâu? điền đúng dấu chấm, dấu phẩy. - Kể được tên một số món ăn, đò dùng, đồ chơi làm từ cây dừa. 2. Năng lực: - Năng lực chung:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực đặc thù: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Liên hệ đến bản thân điều thú vị và học được trong bài. + Chia sẻ với bạn những gì em biết qua bài học. + Phát triển kĩ viết ( tiết 3). + Phát triển kĩ năng dùng từ, đặt câu ( tiết 4). 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước. - Có hứng thú học tập , ham thích lao động. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ● Giáo viên: SHS, VBT, SGV. + Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). + Tranh ảnh, video clip về nghề nghiệp của bố mẹ hoặc hình ảnh học sinh giúp bố mẹ làm việc (nếu có). + Mẫu chữ viết hoa Q( kiểu 2) ● Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1.Khởi động (4 – 5 phút): Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm - Hs múa, hát. đôi. - HS lắng nghe, quan sát. ❖ Cách tiến hành: - GV cho HS múa, hát bài: Quê hương tươi đẹp. - GV giới thiệu bài- ghi bảng tên bài 30’ 2.Khám phá và luyện tập: Hoạt động 2: Viết ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ hoa Q( kiểu 2) và câu ứng dụng. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm . -HS quan sát mẫu và nhận xét ❖ Cách tiến hành: độcao, cấu tạo chữ Luyện viết chữ Q hoa( kiểu 2) : - Học sinh quan sát
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền - Giáo viên giới thiệu chữ mẫu và yêu cầu học - Học sinh tập viết theo giáo viên sinh quan sát và trả lời: Xác định chiều cao, độ bằng ngón tay. rộng, cấu tạo nét chữ Q hoa ( kiểu 2) - Học sinh viết bảng con, 2 HS - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ Q hoa( viết bảng lớp kiểu 2) - Hướng dẫn học sinh viết chữ Q hoa( kiểu 2) trên - Vài học sinh đọc câu ứng dụng. chữ mẫu. - Giải ngĩa câu ứng dụng - Theo dõi hướng dẫn học sinh viết bảng con. - HS quan sát, nhắc lại quy trình. - Nhận xét uốn nắn - HS quan sát Luyện viết câu ứng dụng : - HS quan sát và nhận xét. - Gv giới thiệu câu ứng dụng: Quê cha đất tổ. - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa. - GV nhắc lại quy trình viết chữ Q hoa ( kiểu 2). - Học sinh viết - Giáo viên viết chữ Q và cách đặt dấu thanh. - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: Độ cao các chữ, khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ, cách đặt dấu thanh giữa các chữ? - Học sinh đọc và giải nghĩa câu - HD học sinh viết vào vở bài tập. thơ. - Nhận xét, uốn nắn Đánh giá bài viết: - HS tự đánh giá bài viết của mình - GV cho các bạn tự đánh giá bài viết của mình - Đổi bài đánh giá và của bạn . - HS lắng nghe nhận xét của GV - GV nhận xét. 12’ Tiết 4:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền Hoạt động 3: Luyện từ ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh biết một số từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động ❖ Phương pháp,hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, ❖ Cách tiến hành: – HS xác định yêu cầu – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3, quan sát mẫu. - Hs tìm từ trong nhóm 4. - HS tìm từ trong nhóm 4 bằng kĩ thuật khăn trả bàn, mỗi học sinh tìm một từ ngữ chỉ người, con vật có trong bức tranh và từ ngữ chỉ hoạt động - HS chia sẻ: tương ứng. + Từ chỉ sự vật: cô, chú, bác ( ngư - Hs chia sẻ kết quả trước lớp. dân, người dân), chó, chim - Nhận xét, tuyên dương + Từ chỉ hoạt động: mua, bán, cầm, cát, khiêng,vác, gánh, chạy, bay, . 13’ Hoạt động 4: Luyện câu * Mục tiêu: Giúp học sinh đặt và trả lời được câu hỏi Ở đâu? điền đúng dấu chấm, dấu phẩy.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. ❖ Cách tiến hành: – HS xác định yêu cầu – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4 – HS xác định yêu cầu của BT 4a * HS xác định yêu cầu của BT 4a, đặt 2 – 3 câu nói về hoạt động của người,con vật trong tranh ở bài tập 3 – HS làm việc theo nhóm M : Đàn chim hải âu đang bay lượn. - HS thực hiện. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS nói câu trước lớp - HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS xác định yêu cầu của BT 4b - HS viết câu vào vở bài tập. * HS xác định yêu cầu của BT 4b, Thêm vào các câu vừa đặt từ ngữ trả lời câu hỏi Ở đâu? - HS thực hiện vào vở bài tập. M: Trên trời, đàn chim hải âu đang bay lượn. - Gv hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập vào - HS chia sẻ vở bài tập. - HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi. – HS xác định yêu cầu của BT 4c * HS xác định yêu cầu của BT 4c, chọn dấu câu phù hợp với mooic ô trống. Viết hoa chữ đầu - HS thảo luận. câu. - HS thực hiện. - YC HS đọc đoạn văn và thảo luận nhóm đôi. - HS chia sẻ trước lớp - HS thực hiện bài tập vào vở bài tập.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.2 GV: Nguyễn Thị Thuyền - HS đọc lại đoạnvăn đã điền dấu câu và nêu tác dụng của dấu chấm. dấu phẩy trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương 7’ C. Vận dụng: ❖ Mục tiêu: Kể được tên một số món ăn, đồ dùng, đồ chơi làm từ cây dừa ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. ❖ Cách tiến hành: - HS quan sát tranh - Yều cầu HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Kể được tên một số món ăn, đồ dùng, đồ chơi làm từ cây dừa. - HS chơi - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp về một số món ăn, đồ dùng, đồ chơi làm từ cây dừa . - Nhận xét, tuyên dương 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp: (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài và chuẩn bị bài cho - Về học bài, chuẩn bị tiết sau.