Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

docx 57 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_m.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 11 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 14/11/2022 đến ngày 18/11/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC :Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt 2 Toán Nam 3 Tiếng Việt Em làm được những gì? (tiết 3) 4 Tiếng Việt Đồ đạc trong nhà – Đọc (T1) 2 Đồ đạc trong nhà – Đọc (T2) 14/11/2022 1 Đạo đức Bài 6: Yêu quý bạn bè 2 TV * Nghe- viết: Đồng hồ báo thức 3 GDTC Bài 2: Đi thay đổi hướng 1 TABN 2 TABN 3 Toán Thực hành và trải nghiệm 4 TNXH Bài 10: Đường giao thông (T2) 3 1 Tiếng Việt Viết chữ hoa K, Kính thầy yêu bạn (T3) 15/11/2022 2 Tiếng Việt Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào? (T4) 3 Nhạc Đọc nhạc: Đồ- Rê-Mi-Pha-Son Thực hành :Đọc nhạc theo mẫu 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Đọc Cái bàn học của tôi (T1) 4 Tiếng Việt Nghe - viết Chị tẩy và em bút chì Phân biệt c/k; d/r, ươn/ương (T2) 4 1 Toán Kiểm tra 16/11/2022 2 HĐTN SHCĐ: Nghe và hát : Lớp chúng ta đoàn kết Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự thân thiện với bạn bè. Tìm cách hòa giải với bạn bè khi có mâu thuẫn. 3 T* Ôn tập giải toán 1 GDTC Bài 2: Đi thay đổi hướng 2 Toán Phép cộng có tổng là số tròn chục (tiết 1) 5 3 Mĩ thuật Cổng trường nhộn nhịp (T1)
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 17/11/2022 4 TNXH Bài 11: Tham gia giao thông an toàn (T1) 1 Tiếng Việt Mở rộng vốn từ Đồ vật (T3) 2 Tiếng Việt Xem - kể Con chó nhà hàng xóm (T4) 3 H ĐGD NGLL1 1 H ĐGD 2 NGLL2 Phép cộng có tổng là số tròn chục (tiết 2) 3 Toán Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (T5) 6 4 Tiếng Việt Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật (T6) 18/11/2022 Tiếng Việt 1 HĐGD Học viện nhà khoa học 2 NGLL3 Luyện viết chữ hoa K-Vở Tập viết 3 TV * SHL : Làm hộp thư niềm vui HĐTN Thứ Hai ngày 14 tháng 11 năm 2022 HĐTN CHỦ ĐỀ 3: KÍNH YÊU THẦY CÔ, THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ TUẦN 11 - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia văn nghệ ngày Nhà giáo Việt Nam I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Em thực hiện được một số việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô. - Em nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn. - Em chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi tự mình không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn. - Em làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè trong cộng đồng. 2. Năng lực: *Năng lực chung:
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Năng lực giao tiếp: Làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè trong cộng đồng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực riêng: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô; Làm quen với những người bạn hàng xóm; Thực hiện được việc giải quyết mâu thuẫn với bạn. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Biết tìm kiếm sự hỗ trợ từ thấy cô, bạn bè khi tự mình không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn. 3. Phẩm chất: - Thể hiện sự biết ơn thầy cô, thân thiện với bạn bè thông qua những việc làm; - Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khí tự mình không giải quyết được mâu thuẫn với bạn bè. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2 - Giấy A4, giấy A0, giấy màu, bút màu, keo/ hồ dán, - Phiếu thảo luận, các bộ thẻ tranh, chữ về kĩ năng giải quyết mâu thuẫn với bạn, câu hỏi hái hoa dân chủ. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, ảnh/tranh vẽ về những việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô, thân thiện với bạn bè; câu hỏi hải hoa dân chủ. - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 TUẨN 11 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tham gia văn nghệ ngày Nhà giáo Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. các lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và - HS lắng nghe kế hoạch tuần triển khai các công việc tuần mới. mới. - Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Nhà - HS chuẩn bị các tiết mục văn giáo Việt Nam, GV kiểm tra sự chuẩn bị của nghệ để biểu diễn. các nhóm HS tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – - HS nghiêm túc và cỗ vũ cho 11. các bạn biểu diễn. - GV nhắc HS thể hiện sự nghiêm túc, văn minh khi tham gia hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, lắng nghe và động viên, cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ bằng cách vỗ tay tán thưởng. - Gv tổng kết hoạt động. . Toán EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù và ngôn ngữ: - Củng Cố các kiến thức, kĩ năng về sổ và phép tính. - Củng cố các kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất. - Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Ham học (thích đọc sách), có trách nhiệm (có ý thức giữ gìn sách, không làm hỏng, làm mất). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, vở ghi, bút viết, bảng con, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động khởi động (5’) - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con 26+51 7+22 84-30 99-6 - HS bắt bài hát - GV giới thiệu bài - HS hát 2.Hoạt động thực hành luyện tập.( 27’) - HS nhắc lại Bài 7: a.Xếp hình chú bé cưỡi ngựa. b.Xếp hình con vật. - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4 tiến hành - HS đọc yêu cầu xếp hình theo yêu cầu - HS thực hiện theo mẫu theo nhóm 4 - GV gọi một số nhóm trình bày kết quả xếp hình - GV nhận xét, tuyên dương - HS trình bày Bài 8: Đúng ghi đ sai ghi s? - HS đọc yêu cầu - GV HD HS quan sát hình ảnh, nhận biết đường - HS làm phiếu đi của mỗi bạn a.S b. Đ c.S d.Đ a) Sai (chỉ có hai đường gấp khúc). b) Đúng (3 cm + 5 cm + 3 cm = 11 cm). c) Sai (10 cm + 2 cm = 12 cm). - GV phát phiếu yêu cầu hs làm. d) Đúng (10 cm = 1 dm). - GV thu bài nhận xét sửa sai. - HS nộp bài Bài 9: Giải bài toán - GV gợi ý nêu câu hỏi - Bài toán cho biết gì? - HS đọc đề bài toán
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Bài toán hỏi gì ? - HS trả lời. đọc tóm tắt - GV ghi bảng tóm tắt - HS giải bài toán vào vở .Hôm qua: 9 ngôi sao. Bài giải .Hôm nay: 8 ngôi sao. Số ngôi sao Mai gấp cả hai .Cả hai ngày: ngôi sao? ngày: - GV thu vở sửa sai nhân xét. 9 + 8 = 17 (ngôi *Vui học sao) - GV cho HS tìm hiểu bài: Đáp sổ: 17 ngôi + Tìm chiều cao mỗi bạn. sao. + Trong ba bạn, có ai đã biết chiều cao? + Tìm chiều cao hai bạn còn lại theo Cà Tím - GV gọi HS nói chiều cao của các bạn còn lại - HS xác định yêu cầu bài - GV sửa bài, nhận xét * Khám phá: Tại sao quạ uống được nước? .Cà tím 15cm - GV yêu cầu HS nhóm bốn tìm hiểu bài, giải - HS tìm hiểu bài, tìm chiều thích từng bức tranh. cao của hai bạn còn lại: + Ngô cao: 15 + 3 = 18 cm + Cà Chua cao: 15 – 9 = 7 cm - HS lắng nghe - GV gọi các nhóm giải thích tại sao quạ uống - HS quan sát tranh, giải được nước. thích: - GV liên hệ thực tế: Khi pha nước chanh đá, .Miệng bình nhỏ, đầu quạ người ta cho vào li: nước lọc, đường, chanh sao không chui vào được để cho chỉ chiếm khoảng nửa li, tại sao vậy? (Vì khi uống nước. cho nước đá vào, nước trong li dâng lên đầy li). .Quạ thả sỏi vào binh. * Thử thách .Quạ uống nước. .Có một cây măng tre hôm sau cây mọc cao hơn - Đại diện Các nhóm chia hôm trước 3dm. Vào thứ bảy,cây cao bao nhiêu sẻ. đềximét? .Thả sỏi vào, nước dâng lên - GV HD HS tìm hiểu bài gv gợi ý cách tính. (lượng nước vẫn thế, sức - GV gọi HS trình bày. GV nhận xét. chứa ít đi) * Đất nước em - HS lắng nghe - GV cho HS quan sát ảnh ruộng bậc thang. - HS đọc đề bài - HS trình bày.
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 .Đếm thêm 3: 2, 5, 8, 11, 14, 17. .Vào thứ Bảy, cây cao 17 dm. - GV giới thiệu đôi nét về ruộng bạc thang và vẻ - HS quan sát hình ảnh đẹp của nó. - GV yêu cầu HS nhận biết hình ảnh các đường cong trong ảnh và tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ. 3.Hoạt động vận dụng:(3’) - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập - Chuẩn bị bài sau. - HS nhận biết và tìm vị trí trên bản đồ. - HS nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - Giáo dục lòng tự hào quê hương - Dặn dò học sinh tính toán cẩn thận chính xác Tiếng Việt : Bài 3: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ(Tiết 1 + 2) Đọc: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ I/ Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Hát bài hát có nhắc đến tên đồ vật; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Mọi đồ đạc trong nhà đều có ích lợi và gần gũi, thân quen với con người; biết liên hệ bản thân: cần yêu quý, bảo quản, giữ gìn mọi đồ vật; biết gọi tên một số đồ dùng quen thuộc và nơi để đồ vật đó 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất:
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Bồi dưỡng cho HS tình cảm thương yêu, quý mến bạn bè, lòng tri ân người khác: biết quý trọng tình bạn, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè; - Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn những người đã làm ra những vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi, của các em. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, Bảng phụ - HS: SGK,vở BTTV. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Đọc: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ 1.Hoạt động khởi động: - Yêu cầu HS đọc bài:Đồng hồ báo thức và - 2 HS đọc bài TLCH 1,2 SHS. - GV nhận xét. - HS hát một bài hát có nhắc đến (các) đồ vật; - Hát - Yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát - Nghe và nêu hiểu của mình tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: các đồ vật có trong tranh, ích lợi của từng đồ - HS chia sẻ. vật, - Giới thiệu bài + ghi tên bài đọc - Nhắc lại 2.Hoạt động khám phá. (30’) A. Đọc 1.1. Luyện đọc thành tiếng - Theo dõi - GV đọc mẫu - GVhướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: thiết tha, trôi mau, trời khuya,hướng dẫn cách - Luyện đọc một số từ khó, dòng ngắt nghỉ hơi một số câu thơ trong bài. thơ, khổ thơ. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc - Đọc thành tiếng câu, đoạn, bài trong nhóm nhỏ và trước lớp đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. 1.2. Luyện đọc hiểu - Giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: đồ đạc - Giải nghĩa (đồ vật nói chung), thiết tha (có tình cảm gắn bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến), - Đọc thầm + TLCH, chia sẻ - HD HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. +Chọn từ ngữ phù hợp với từng đồ vật dưới đây: .Cái bàn kể chuyện rừng xanh. .Quạt nan mang đến gió lành .Đồng hồ nhắc em ngày tháng .Ngọn đèn sáng giữa trời khuya.
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Ngọn đèn và tủ sách mang đến cho em điều gì .Tủ sách kể bao chuyện lạ trên đời thú vị? cho em. .Vì các đồ vật quen thuộc với em. +Vì sao bạn nhỏ xem đồ đạc trong nhà là bạn thân? ND: Mọi đồ đạc trong nhà đều có - Yêu cầu HS nội dung bài đọc ích lợi và gần gũi, thân quen với - GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: cần yêu quý, con người người. bảo quản, giữ gìn mọi đồ vật. Tiết 2 Đọc: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ 1.3. Luyện đọc lại (17’) - Theo dõi - GV đọc lại đoạn thơ từ đầu đến trôi mau. - HD HS luyện đọc đoạn thơ từ đầu đến trôi mau - Luyện đọc trong nhóm, trước lớp - Một vài HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ trước - Đọc thuộc lòng đoạn thơ. lớp. - HS luyện đọc thuộc lòng 6 câu thơ cuối - HS xung phong đọc thuộc lòng cả - Một vài HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ trước bài thơ. lớp. - GV nhận xét. 3.Hoạt động luyện tập thực hành (15’) 1.4. Luyện tập mở rộng - HS xác định yêu cầu -Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động - HS trả lời nhanh *Cùng sáng tạo.Thi kể tên các đồ vật trong nhà .chăn, chậu, chén, chõng, chạn - Chứa tiếng bắt đầu bằng chữ ch. - XĐ yêu cầu. - Yêu cầu Đặt 1, 2 câu nói về một đồ vật em vừa - HS đặt câu. kể. .Mẹ em mới mua một cái chậu to. .Mùa đông đến em đắp chăn khi đi - GV nhận xét kết quả. ngủ. 4.Hoạt độngvận dụng. (3’) - Nêu - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Nghe - Về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người thân, xem trước bài sau. - Khuyến khích HS đọc bài lưu loát. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng gia đình - Chuẩn bị quạt nan cho học sinh xem Đạo đức YÊU QUÝ BẠN BÈ I. Yêu cầu cần đạt:
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Nêu được một số biểu hiện của yêu quý bạn bè; - Thực hiện được lời nói và việc làm thể hiện sự yêu quý bạn bè. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Nhận ra được một số biểu hiện của sự yêu quý bạn bè; lựa chọn và thực hiện được những hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè. - Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự yêu quý bạn bè; không đổng tình với thái độ, hành vi không yêu quý bạn bè. - Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự ỵeu quý bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGV, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sự yêu quý bạn bè - HS: SGK , Vở bài tập bút viết bảng, giấy A3. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động khởi động (5’) Hoạt động 1: Kể về một người bạn mà em yêu quý. Mục tiêu:HS kể được về một người bạn mình yêu quý với cảm xúc chân thật. *Tổ chức thực hiện. - GV mời một số HS tự kể về một - HS kể một cách chân thật về người người bạn mà em yêu quý. bạn với những năng lực, phẩm chất tốt đẹp và gợi ý cho HS nêu được em đã Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi Nếu học tập được những gì từ người bạn không có bạn bè thì em cảm thấy thế ấy. nào? Mục tiêu:HS nhận biết được cảm xúc của mình khi không có bạn cùng học, cùng chơi. - HS trả lời: Rất buồn vì không có *Tổ chức thực hiện. người cùng chơi, cùng học; Không có - GV hỏi HS: Nếu không có ban bè thì em người chia sẻ buồn vui; cảm thấy thế nào? - GV vào bài mới. 2.Hoạt động khám phá.(15’) Hoạt động 1 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn trong tranh đã thể hiện sự yêu quý bạn bè như thế nào? Mục tiêu:HS nhận biết được những lời nói, hành động thể hiện sự yêu quý bạn
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 bè. *Tổ chức thực hiện. - GV cho HS quan sát từng bức tranh và nêu việc làm của các bạn trong - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi tranh. Ví dụ: - Tranh 1 : Các bạn cùng chơi oẳn tù tì với bạn ngồi trên xe lăn. - Tranh 2: Các bạn quan tâm đến một bạn đá bóng bị ngã. - HS thực hành chia sẻ trước lớp. - Tranh 3: Một HS hướng dẫn bạn cùng bàn cách cắt hình ngôi sao bằng giấy - HS đánh giá, nhận xét. màu. - Tranh 4: Một HS báo cho cô giáo biết bạn Mai bị mệt. - GV nhấn mạnh với HS: Những sự quan tâm, chia sẻ đó chính là những biểu hiện cụ thể của sự yêu quý bạn bè. 3.Hoạt động luyện tập thực hành.(15’) Hoạt động 2: Nêu thêm những việc làm thể hiện sự yêu quý bạn bè. Mục tiêu:HS nêu thêmđược những lời nói, hành động thể hiện sự yêu quý bạn bè mà bản thân đã làm hay nhận thấy từ người khác. *Tổ chức thực hiện. - HS nêu - GV yêu cẩu HS nêu thêm những việc làm thể hiện sự yêu quý bạn bè. - GV cho HS tổng hợp các ý kiến hay - HS thực hiện vào tờ giấy A3 và trang trí đẹp, treo ở - HS trình bày lớp để HS ghi nhớ và thực hiện theo - HS tham gia nhận xét bạn sau bài học này. - GV đánh giá nhận xét - HS trả lời 4.Hoạt động vận dụng: (3’) - Em đã học được điều gì qua bài học ? - Nhận xét, tuyên dương - Thực hiện những điều đã học. RÚT KINH NGHIỆM: - Giáo dục học sinh vui chơi an toàn, yêu mến bạn bè, không gây gỗ đánh nhau - Giáo dục thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 . Tiếng Việt* LUYỆN VIẾT ĐỒNG HỒ BÁO THỨC I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Nghe - viết đúng đoạn văn; phân biệt c/k; ay/ây, âc/ât. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Có hứng thú học tập, ham thích lao động. - Có ý thức cẩn thận giữ gìn sách vở sạch sẽ. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, đoạn viết, bảng phụ - HS: SGK,vở TC, bảng con, vở trắng. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động (5’) - Ổn định - Hát - Giới thiệu bài mới + ghi tên bài - Nhắc lại 2.Hoạt động luyện tập:( 27’) Hoạt động 1: HĐ cả lớp Viết chính tả - Đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn: + Đồng hồ báo thức giúp bạn nhỏ điều gì? - HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó .Mỗi khi tôi reo lên bạn nhớ thức đọc, dễ sai. dậy nhé - Đọc từng cụm từ ngữ và viết đoạn văn - Đọc cá nhân vào vở - Viết bài - Đọc lại bài viết, giúp bạn soát lỗi - Soát lỗi + tự giá bài viết mình - Nhận xét một số bài viết và bạn Hoạt động 2. Luyện tập chính tả - Phân biệt c/k - XĐ yêu cầu - HD HS điền c/k vào VBT để hoàn chỉnh - HS làm bảng con các từ: on đường, con iến; đoàn ết; .Kẻ khung, cắt giấy, kí tên ông việc - GV nhận xét sửa sai. - Thu bài nhận xét 4.Hoạt động kết nối: (3’) - Nêu - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Về học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau. GDTC ĐI THAY ĐỔI HƯỚNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY Thứ Ba ngày 15 tháng 11 năm 2022 TABN GV BẢN NGỮ DẠY Toán THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù và ngôn ngữ: - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến các phép cộng, trừ qua 10 trong phạm vi 20 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất. - Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Ham học (thích đọc sách), có trách nhiệm (có ý thức giữ gìn sách, không làm hỏng, làm mất). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, SGK, 10 khối lập phương hoặc vật thay thế (hòn sỏi, hạt nhãn, - HS: SGK, vở ghi, bút viết, bảng con, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động khởi động (5’) - Tính 12-7-4= 3+9-11= 8+7-14= - HS làm bảng con - HS bắt bài hát - GV dẫn dắt vào bài mới. 2.Hoạt động luyện tập thực hành(27’) - HS hát *Thực hành trải ngiệm: Trò chơi cắm - HS nhắc lại cờ. - GV tổ chức cho lớp thực hành như trong SGK - HS hoạt động nhóm đôi đưa ra các tình - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, huống, cả lớp cùng giải quyết các nhóm lần lượt đưa ra các tình huống thực tiễn, cả lớp giải quyết các vấn đề
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 đó bằng cách thực hiện các phép cộng, trừ qua 10 trong phạm vi 20. - GV thông báo phép tính đúng sau mỗi lượt chơi - Ở mỗi nhóm đôi, bạn nào viết phép tính đúng và nhanh thì được cắm cờ lên thành. Mỗi bạn dùng các đồ vật hay cái lá, .) tượng trưng cho - HS lắng nghe cờ của mình. - Khi mỗi nhóm cắm đủ 5 lá cờ, hai bạn - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, ghi kết trong nhóm sẽ xác định được người quả vào bảng con. thắng (bạn cắm được nhiều cờ hơn). - GV cho HS tiếp tục trò chơi, tìm ra nhóm thắng cuộc - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc - HS tiếp tục trò chơi 3.Hoạt động vận dụng: (3’) - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập. - Chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - Học sinh tham gia chơi đúng luật - Dặn dò HS chuẩn bị 20 viên sỏi . Tự nhiên và xã hội: Đường giao thông (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Kể tên các loại đường giao thông. - Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của các phương tiện giao thông đó. 2. Năng lực, phẩm chất:
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ;Quan sát, nhận biết những việc đơn giản khi tham gia giao thông. - Phẩm chất: chăm chỉ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh hoặc mô hình về các phương tiện giao thông, đường giao thông; đoạn phim giới thiệu về các phương tiện giao thông và phương tiện của các phương tiện giao thông đó. - HS: SGK, VBT, tranh hoặc ảnh chụp về các phương tiện giao thông đã tham gia. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi xe lửa”:HS đặt tay lên trước khi tạo thành một đoàn tàu, đi vòng quanh các lớp, vừa đi vừa hát “Mời lên tàu lửa” ( - HS chơi trò chơi “Đi xe lửa”: Dân ca). - GV đặt câu hỏi: + Các em vừa đi vừa phương tiện giao thông? + Phương tiện giao thông đó sử dụng đường giao -HS trả lời thông nào? - GV hướng dẫn HS vào bài học tiết 2. - 2-3 HS nhắc lại. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tiện ích của các phương tiện thông tin 27’ - HS quan sát hình 6, 7, 8, 9 trong SGK trang 42, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Nêu tên các phương tiện giao thông có trong hình. -HS quan sát hình trả lời + Các phương tiện giao thông đó mang lại tiện ích gì? - GV quan sát các trao đổi nhóm, có thể gợi ý để HS nêu ra các phương tiện giao thông theo các câu hỏi gợi ý sau: + Xe lửa được sử dụng để làm gì? -HS trả lời + Em đi thuyền buồm chumrới sáng tạo
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Em thấy người ta sử dụng ghe / thuyền / thuyền để làm gi ?, - GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên chỉ và nêu các tiện ích của các phương giao thông - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. * Kết luận: Các phương tiện giao thông giúp chúng - 2 - 3 nhóm lên chỉ và nêu các tiện ta chuyển và chuyên hàng hóa để mang lại lợi ích. ích của các phương giao thông Hoạt động 2: Liên hệ bản thân -HS tham gia nhận xét - GV tổ chức cho HS chia sẻ với nhau theo các nội - HS lắng nghe dung sau: + Gia đình em thường sử dụng các phương tiện giao thông nào? + Tiện ích của các phương tiện đó là gi? - GV tổ chức cho 2 - 3 HS lên chia sẻ trước lớp (HS có thể sử dụng tranh hoặc ảnh về các phương tiện giao thông mà gia đình thường sử dụng, đã được chuẩn bị trước). - HS chia sẻ trong nhóm - GV và HS cùng nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi “Du lịch vòng quanh đất nước Việt Nam” -HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS chọn một địa chỉ minh họa trong SGK trang 43 (HS chuẩn bị trước ở nhà) để giới thiệu cho các bạn một số thông tin về danh sách đó: + Những cảnh đẹp ở nơi đó. -HS lắng nghe + Các Phương tiện giao thông thường được sử dụng ở nơi đó hoặc các phương tiện giao thông có thể được sử dụng để đi đến nơi đó. - GV và HS cùng nhận xét. -GV hướng dẫn để HS nêu ra từ khóa của bài: “Đường giao thông Phương tiện giao thông - Tiện - HS giới thiệu về địa danh mình đã ích ". chuẩn bị 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học - Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu các loại đường giao thông và phương tiện giao thông tại địa - HS trình bày trước lớp, HS khác phương. nhận xét. - Tìm hiểu thêm các tiện ích khác mà phương tiện truyền tải lại
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương - HS nghe - HS chú ý lắng nghe, thực hiện 3’ RÚT KINH NGHIỆM: - Nhắc nhở tham gia giao thông an toàn, đội mũ bảo hiểm - Tuyên dương những bạn đội mũ bảo hiểm đầy đủ khi đi học . Tiếng Việt: Bài 3: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ(Tiết 3 + 4) Viết: CHỮ HOA K TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂUAI THẾ NÀO? I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Viết đúng chữ hoa K và câu ứng dụng. - Từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật (màu sắc, hình dáng); câu Ai thế nào? - Chơi trò chơi Tìm đường đi; nói tên những đồ vật thấy trên đường đi. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. II/Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu. Mẫu chữ hoa, thẻ từ, SGK, SGV. - HS: SGK,vở BT TV. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 3 Viết: CHỮ HOA K 1.Hoạt động khởi động (5’) - Yêu cầu HS viết lại cách viết chữ J. Yêu cầu HS viết - HS nhắc lại, HS viết bảng bảng con Jm, Jm lặng.GV nhận xét. con. - Cho HS bắt bài hát - Hát
  18. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Giới thiệu + ghi tựa bài bảng tên bài - Nhắc lại 2.Hoạt động khám phá.( 30’) * Viết 2.1. Luyện viết chữ K hoa - Cho HS quan sát mẫu chữ K hoa, xác định chiều cao, - HS quan sát + xác định độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ K hoa. chiều cao, độ rộng, cấu tạo - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ H hoa. nét chữ K hoa. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ K hoa. - HD HS viết chữ K hoa vào bảng con. - Theo dõi viết mẫu - HD HS tô và viết chữ hoa vào VTV *Chữ K * Cấu tạo: gồm nét cong trái, móc ngược trái, móc phải, - Viết bảng con+ tô + Viết nét thắt và nét móc ngược phải. vở * Cách viết: - Đặt bút trên ĐK ngang 3, trước ĐK dọc 2, viết nét cong trái, hơi lượn lên trước khi dừng dưới ĐK ngang 4, bên phải ĐK dọc 2. - Không nhấc bút, hơi lượn sang trái viết nét móc ngược trái theo ĐK dọc 2 khi chạm ĐK ngang 1 thì lượn cong lên rồi uốn vào trong, dừng bút bên trái ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 2. - Lia bút đến ĐK ngang 3, viết nét móc phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong viết nét thắt cắt qua nét , liền mạch viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút dưới ĐK ngang 2, bên phải ĐK dọc 3. 2.2. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Kính thầy yêu bạn.” - Đọc, nêu: học thầy học - HS nghe GV nhắc lại quy trình viết chữ K hoa và cách bạn. nối từ chữ K hoa sang chữ i. - HS quan sát cách GV viết chữ Kính. - HS viết chữ Kính và câu ứng dụng - Theo dõi “Kính thầy yêu bạn.” vào VTV 2.3. Luyện viết thêm - Viết bảng con - Cho HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao: Cái bống là cái bống bang - Viết vở Khéo sảy khéo sàng cho mẹ nấu cơm. Đồng dao
  19. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - HS viết chữ K hoa, chữ Khéo và bài đồng dao vào - Đọc và nêu nghĩa của câu VTV ca dao - HD HS viết VTV. 2.4. Đánh giá bài viết - YC HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. - Viết - Nhận xét một số bài viết. Tiết 4 - Từ và câu - Tự đánh giá 1.Luyện từ. (12’) - Tìm từ ngữ chỉ màu sắc, hình dáng có trong đoạn văn - Nghe dưới đây. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3/92. - HD HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm. - GV nhận xét bổ sung. - Xác định yêu cầu - Làm nhóm đôi. - HS chia sẻ. 2. Luyện câu (10’) .Màu sắc: xanh lá, đỏ thẫm, - Đặt 1-2 câu về đồ chơi em thích (theo mẫu) xanh lơ, vàng tươi. Ai(cái gì,con gì) thế nào? Hình dáng:khối tam giác, Viên bi Tròn xoe khối tròn, khối vuông, khối - GV hướng dẫn hs đặt câu theo mẫu vào vở. chữ nhật. - GV thu vở nhận xét tuyên dương. - HS xác định yêu cầu của 3.Hoạt động luyện tập thực hành.(10’) BT 4 - Chơi trò chơi Tìm đường đi - HS làm vở - Yêu cầu HS xác định yêu cầu vận dụng. .Mái nhà như hình tam giác - GV phổ biến luật chơi: Vẽ đường về nhà theo sơ đồ, Cái cửa sổ như hình chữ vừa vẽ vừa nói tên những đồ vật nhìn thấy trên đường nhật. đi. - HD HS thực hiện vừa vẽ đường về nhà vào VBT vừa - HS xác định yêu cầu của nói về đồ vật em thấy trên đường hoạt động - GV nhận xét. - HS thực hiện hoạt động 4.Hoạt động vận dụng:(3’) - Nêu lại nội dung bài. - HS chia sẻ kết quả - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nêu - Nhận xét - Nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .
  20. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Âm nhạc CHỦ ĐỀ 3: VUI BƯỚC TỚI TRƯỜNG (Tiết 3) DỌC NHẠC ĐỒ RÊ MI PHA SON-THỰC HÀNH ĐỌC NHẠC THEO MẪU I/ Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù và ngôn ngữ: - Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. Bước đầu biết cảm nhận về đường nét chuyển động của âm thanh thông qua hoạt động khám phá - Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát A ram sam sam. - Hát được bài Trên con đường đến trường rõ lời và thuộc lời; duy trì tốc độ ổn định. - Nhận biết và đọc được cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Fa, Sol theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay. - Sử dụng được song loan, tambourine và vận động cơ thể, duy trì được tốc đọ ổn định để gõ đệm cho bài hát Trên con đường đến trường. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, thiên nhiên môi trường sống. Tôn trọng các biểu trưng của đất nước, thông qua hoạt động học hát “ Trên con đường đến trường”. - Có ý thức bản quản, giữ gìn đồ dùng học tập. Có ý thực học tập thông qua thực hành nhạc cụ. II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh chủ đề, hình ảnh con vật có tích hợp âm thanh, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, thanh phách, tambourine, - HS: SGK, SGK, thanh phách, tambourine, bộ gõ cơ thể, III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động:(5’) - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:“Gọi điện” và trả - Tham gia trò chơi. lời các câu hỏi: + Giờ trước học bài hát gì? + Hãy trình bày bài hát. - GV nhận xét, đánh giá - Nhắc lại - Giới thiệu + Ghi tựa bài 2.Hoạt động khám phá:( 12’)
  21. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV giới thiệu về ký hiệu bàn tay từng nốt nhạc nốt ĐÔ nốt RÊ nốt MI - Hs nghe giới thiệu nốt FA nốt SON - Hs làm dấu vào sgk - Hs quan sát 3.Hoạt động luyện tập thực hành:( 13’) - Hs quan sát lặp lại - GV vừa đọc nhạc vừa dùng ký hiệu bàn tay thể hiện các nốt nhạc. Các em học sinh lặp lại - GV đọc tên các nốt nhạc không dùng ký hiệu bàn tay. Các em học sinh lặp lại tên các nốt nhạc kết hợp - Hs thi với nhau dùng ký hiệu bàn tay - Hs thực hiện theo nhóm - GV thực hiện ký hiệu bàn tay nhưng không đọc tên nốt. Học sinh đọc nhạc kết hợp ký hiệu bàn tay - Hs thực hiện - GV chia nhóm thi xem nhóm nào làm đúng và đẹp nhất - Gv quan sát sửa sai kịp thời - GV cho học sinh luyện tập theo mẫu có khuông nhạc - GV hướng dẫn HS thực hiện đọc bài đọc nhạc theo mẫu chia bài đọc nhạc thành 2 câu, GV hướng dẫn - Hs đọc HS đọc câu 1 2-3 lần. 4.Hoạt động vận dụng: (5’) - Thể hiện âm nhạc - Hs lắng nghe ghi nhớ Em có thể đọc lại cao độ 5 Rê, Mi, Son, Fa, Đô theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay - Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc Em hãy làm mẫu kí hiệu nốt nhạc bàn tay để đọc cùng bạn Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc