Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_m.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 UBND HUYỆN HÓC MÔN Trường TH Ấp Đình Tổ CM 2 CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 13 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 28/11/2022 đến ngày 02/12/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Hưởng ứng hoạt động giữ gìn “Truyền thống quê em” 2 Toán Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục (T1) 3 Tiếng Việt Đọc Yêu lắm trường ơi! Tiếng Việt Đọc Yêu lắm trường ơi! 2 4 28/11/2022 1 Đạo đức Chia sẻ yêu thương 2 TV* Nghe viết : Bàn tay dịu dàng (Từ đầu đến vuốt ve) 3 GDTC Chạy theo hướng thẳng 1 TABN 2 TABN 3 Toán Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục (T2) TNXH Bài 12 : Hoạt động mua bán hàng hóa (T2) 3 4 29/11/2022 1 Tiếng Việt Viết chữ hoa M, Mỗi người một vẻ 2 Tiếng Việt Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào? 3 Nhạc 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh Đọc Góc nhỏ yêu thương 3 Tiếng Việt Tiếng Việt Nghe - viết Ngôi trường mới Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at 4 4 1 Toán Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 (T1) 30/11/2022 2 HĐTN Hát bài : “Bầu và bí”. Nhận biết những người gặp hoàn cảnh khó khăn. T* Ôn tập theo tình hình lớp 3 1 GDTC Chạy theo hướng thẳng 2 Toán Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 (T2) 3 Mĩ thuật Con mèo tinh nghịch (T1) 5 TNXH 4 Bài 12 : Hoạt động mua bán hàng hóa (T3) 01/12/2022 1 Tiếng Việt Mở rộng vốn từ Trường học Tiếng Việt Nghe - kể’ Loài chim học xây tổ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 2 3 H ĐGD NGLL1 Mẫu cây ăn quả 1 H ĐGD NGLL2 Mẫu cây ăn quả 2 Toán Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 (T3) 3 Tiếng Việt Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo) Tiếng Việt 6 4 Đọc một bài văn về trường học 02/12/2022 1 H ĐGD NGLL3 Ôn tập HK1 2 TV * Luyện đọc tuần 12 HĐTN SHL: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ những người gặp hoàn 3 cảnh khó khăn. Bài 1: Tại sao và khi nàm phải chải răng? Thứ Hai, ngày 28 tháng 11 năm 2022 HĐTN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 4: TRUYỀN THỐNG QUÊ EM ( Tiết 1) I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Nhận biết được những nét đẹp truyền thống quê em. - Thực hiện được một số việc làm phù hợp để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và hoạt động cộng đồng. - Tham gia tích cực vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Hợp tác với bạn bè để xây dựng kế hoạch giúp đỡ người khó khăn và những hoạt động khác của chủ đề - Yêu thương con người, đặc biệt là người có hoàn cảnh khó khăn. II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, giấy A3; Phiếu thảo luận; các bộ thẻ tranh; Quả bóng nhựa nhỏ; khăn bịt mắt - HS: Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. các lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và - HS lắng nghe kế hoạch tuần triển khai các công việc tuần mới. mới. - GV yêu cầu HS chú ý lắng nghe để thực hiện - HS chú ý lắng nghe được một số việc làm phù hợp để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và hoạt động cộng đồng. - Tham gia tích cực vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - Hs chăm chú nghe lời dạy của GV TPT và nghe mẩu chuyện Bác Hồ Toán PHÉP TRỪ CÓ SỐ BỊ TRỪ LÀ SỐ TRÒN CHỤC (Tiết 1) I/ Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù và ngôn ngữ: - Thực hiện được phép tính trừ có số bị trừ là số tròn chục. - Củng cố ý nghĩa của phép trừ, vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-). - Bước đầu làm quen cách tính nhanh. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, SGK, SGV. 2 thẻ chục và 10 khối lập phương
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - HS: SGK, vở ghi, bút viết, bảng con. 1 thẻ chục và 10 khối lập phương III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động (5’) - HS viết số bất kì vào bảng con - GV cho HS chơi trò chơi “Tìm bạn” - HS tìm các bạn - GV cho HS viết số vào bảng con một số bất kì - GV cho HS tìm bạn để hai hay ba số cộng lại bằng số tròn chục - Giới thiệu + ghi tựa - HS nhắc lại 2.Hoạt động khám phá. (15’) - Xây dựng biện pháp trừ có nhớ trong phạm vi 100 - GV nêu phép tính trực tiếp cho HS - HS lắng nghe, quan sát phép tính thực hiện. GV vừa nói vừa viết lên bảng lớp: Cô có các phép tính sau: 30 – 4 = ? 50 – 24 = ? - GV gọi vài HS đọc phép tính - HS đọc phép tính - GV gợi ý: + Dùng các thẻ chục và các khối lập - HS thực hiện phép tính phương thể hiện phép tính + Muốn tính 30 - 4 (hay 50 - 24) phải tách từ 1 thanh chục ra 4 khối lập phương để tìm số khối lập phương còn lại ghi vào kết quả. - GV gọi HS trình bày. - HS trình bày cách tính. - GV vừa nói, vừa viết giới thiệu biện + Thêm bớt trên khối lập phương hoặc pháp tính: đếm ngón tay - Để thực hiện phép trừ 30 - 4 ta có thể + Tính trực tiếp: 10 – 4 = 6; 20 + 6 = 26 làm như sau: nên 30 – 4 = 26; 50 – 24 = 26; .) • Đặt tính: Viết số 30 rồi viết số 4 sao - HS nghe cho các chữ số đơn vị thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 30 0 không trừ được 4 - HS nhắc lại - 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 26 viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2 - Với phép tính 50 - 24, GV cho cả lớp thực hiện trên bảng con. - HS thực hiện phép tính tiếp theo - HS làm bảng con - GV nhận xét sửa sai. 50 - 24 3.Hoạt động luyện tập thực 26 hành.(12’) - HS đọc yêu cầu nêu cách đặt tính Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con - GV đọc lần lượt từng phép tính cho HS thực hiện ra bảng con 70 40 30 70 – 6 40 – 23 30 – 18 - 6 - 23 - 18 64 17 12 - GV gọi một số HS đọc kết quả - GV nhận xét, tổng kết 4.Hoạt động vận dụng: (3’) - GV nêu phép tính - HS làm bảng con 80 – 14= ? A.76 B. 66 C .84 D. 94 90 - 9 = A.90 B. 81 C .91 D. 99 - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS còn quên trả 1 ở cột chục, cần nhắc nhở Vai em đếm tay, thao tác chậm: Tài, Bảo Nhi, Thi, Khang Tiếng Việt Bài 3 : YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI (Tiết 1 + 2) Đọc: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Chia sẻ với bạn một trò chơi ở trường. Quan sát tranh, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Tình cảm yêu quý ngôi trường của bạn nhỏ; biết liên hệ bản thân: cần biết yêu quý ngôi trường của mình; nói viết được 1 – 2 câu thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn thầy cô và các cô bác làm việc ở trường. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. II/Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu. - HS: SGK,vở BTTV. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: Đọc: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI 1.Hoạt động khởi động (5’) - Yêu cầu HS đọc bài:Danh sách tổ em và - Hát TLCH 1,2 SHS. GV nhận xét. - 2 HS đọc bài. - HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc các hoạt động ở trường, các sự vật ở trường, - GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài - HS quan sát phán đoán. đọc mới Yêu lắm trường ơi!. - Giới thiệu bài + ghi tên bài đọc - Nhắc lại 2.Hoạt động khám phá. (30’) - Giới thiệu bài + ghi tên bài đọc A. Đọc - Theo dõi 1.1 Luyện đọc thành tiếng - Luyện đọc một số từ khó, câu dài - Đọc mẫu: - Đọc thành tiếng câu, đoạn, bài - HD đọc và luyện đọc từ khó: xôn xao, nhộn đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. nhịp, khung cửa, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ, khổ thơ. - YC HS đọc thành tiếng câu, đoạn, cả bài. - Giải nghĩa 1.2. Luyện đọc hiểu - YC HS giải thích nghĩa từ khó: xôn xao (âm thanh rộn lên từ nhiều phía, xen lẫn
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 với nhau). Nhộn nhịp (nhiều người đang hoạt - Đọc thầm + TLCH, chia sẻ động) - YC HS đọc thầm lại bài đọc để trả lời câu hỏi .Có hàng cây mát, tiếng chim xanh trong SHS. trời, sân trường nhộn nhịp. + Những hình ảnh nào trong hai khổ thơ đầu cho .Có khung cửa sổ, có bàn tay lá, lời thấy ngôi trường rất đáng yêu? cô ngọt ngào, thấm từng trang sách + Đọc 2 khổ thơ cuối và cho biết bạn nhỏ yêu .Vì bạn nhỏ yêu trường yêu lớp. những sự vật nào ở trường? +Vì sao ngày không đến lớp bạn nhỏ thấy nhớ ND: Tình cảm yêu quý ngôi trường trường? của bạn nhỏ. - YC HS rút ra nội dung bài - Liên hệ bản thân biết yêu quý ngôi trường của mình. Tiết 2 Đọc: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI 3.Hoạt động luyện tập thực hành. (32’) - Nhắc lại 1.3. Luyện đọc lại - Theo dõi - YC HS nhắc lại nội dung bài. - Luyện đọc trong nhóm, trước lớp - GV đọc lại 2 khổ thơ đầu. - Đọc cả bài - HS luyện đọc trước lớp, luyện đọc trong nhóm 2 khổ thơ đầu - HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích - XĐ yêu cầu, làm nhóm 2 - GV nhận xét tuyên dương. - HS chia sẻ 1.4. Luyện tập mở rộng - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động *Cùng sáng tạo. Điều em muốn nói. - HD HS trao đổi trong nhóm nhỏ: nói viết câu thể hiện tình cảm yêu quý, kính trọng biết ơn thầy cô giáo các cô chú bác làm việc ở trường - Nhận xét kết quả. 4.Hoạt động vận dụng:(3’) - Nêu - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Nghe - Về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người thân, xem trước bài sau. - Khuyến khích HS đọc bài lưu loát. Đạo đức CHIA SẺ YÊU THƯƠNG I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: Sau bài học, HS: - Nêu được một số biểu hiện của chia sẻ yêu thương. - Sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn, có hoàn cảnh không may mắn; các bạn ở vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiệt hại vì thiên tai. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Điều chỉnh hành vi, thông qua việc lập kế hoạch và thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ những bạn HS có hoàn cảnh khó khăn. - Nhân ái: thông qua việc thực hiện được những việc làm để chia sẻ yêu thương với những HS có hoàn cảnh khó khăn. II.Đồ dùng dạy học: GV: SGK, video clip bài hát Bầu và bí; giấy khổ A0, màn hình, máy chiếu. HS: SGK , Vở bài tập, thông tin về HS có hoàn cảnh khó khăn. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định (2’) 2.Bài cũ: 3.Bài mới: (30’) A.Mở đầu: Khởi động. *Hoạt động1: Nghe và cùng hát bài hát Bầu và bí. Mục tiêu:Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Tổ chức thực hiện. - GV cho HS nghe và cùng hát bài hát - HS nghe và hát. Bầu và bí, nhạc và lời: Phạm Tuyên. *Hoạt động 2:Trả lời câu hỏi. Mục tiêu:Giúp HS xác định được chủ đề bài học.Chia sẻ yêu thương. Tổ chức thực hiện. - GV nêu câu hỏi để HS trả lời: - Vài HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận + Bài hát nhắc đến câu ca dao nào? xét. + Bài hát khuyên chúng ta điều gì?
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Bài hát nhắc đến hai câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn nói về tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, + Bài hát khuyên chúng ta cần biết yêu thương, chia sẻ với những người có - GV nhận xét ý kiến của HS và dẫn dắt hoàn cảnh khó khăn sống xung quanh vào bài học. - GV ghi bảng tựa bài. chúng ta. B.Hình thành kiến thức mới. Hoạt động1: Chia sẻ cảm nhận - Vài HS nhắc lại tựa bài. Mục tiêu:HS nhận ra và nêu được khó khăn của các bạn trong tranh. Tổ chức thực hiện. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm quan sát tranh trong SGK Đạo đức 2, - HS làm việc nhóm, quan sát tranh và + Nêu những khó khăn của các bạn trong thảo luận. tranh. + Tranh 1: Một bạn nhỏ đang nằm trong + Nêu cảm nhận của em về hoàn cảnh bệnh viện, đầu không cón tóc, có lẽ vì của các bạn trong tranh. mắc bệnh hiểm nghèo. + Tranh 2: Hai bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, nhà cửa bị ngập nên phải ngồi trên nóc nhà. + Tranh 3: Môt bạn nhỏ bị khuyết tật nên phải ngồi xe lăn. + Tranh 4: Hai bạn nhỏ ở miền núi đang - GV mời HS báo cáo kết quả thảo luận, trên đường đến trường, trời rất lạnh nên mỗi nhóm báo cáo một tranh. các bạn phải co ro vì không có áo ấm mặc. - GV đặt câu hỏi: Em có thể làm gì để - Đại diện nhóm trình bày. Sau mỗi lần chia sẻ với các bạn gặp khó khăn? có nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ GV kết luận: Xung quanh chúng ta có sung ý kiến. rất nhiều bạn nhỏ đang gặp khó khăn. Có những bạn sống trong cảnh nghèo khó,
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 có những bạn không may bị mắc bệnh - HS trả lời theo ý của mình (tặng các hiểm nghèo, bị khuyết tật, có những bạn bạn sách vở, đồ dùng học tập, quần áo sống ở vùng thường xuyên bị thiên tai. ấm, viết thư thăm hỏi các bạn, ). Là những người may mắn hơn, chúng ta cần biết chia sẻ yêu thương và giúp đỡ các bạn để các bạn ấy có thể vượt qua được khó khăn. Hoạt động 2:Tìm hiểu những việc làm để giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn Mục tiêu:Nêu cảm nhận của em về hoàn cảnh của các bạn trong tranh. Tổ chức thực hiện. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, dựa vào tranh trong SGK Đạo đức 2, trang 37 để tìm hiểu về những việc các bạn trong tranh làm với những bạn gặp - HS làm việc theo cặp, thảo luận. khó khăn, từ đó nêu lên ý kiến đồng tình hay không đồng tình với những việc làm đó. - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và ghi nhanh ý kiến của từng nhóm lên bảng. - Vài HS trình bày. Em đồng tình với việc làm của các bạn - GV tổ chức cho HS kể thêm một số trong tranh 1, 2, 3; không đồng tình với việc làm để giúp đỡ các bạn có hoàn việc làm của bạn trong tranh 4 cảnh không may mắn; - 2-3 HS kể thêm một số việc giúp đỡ - GV nhận xét, tuyên dương. bạn có hoàn cảnh khó khăn. C.Luyện tập thực hành. Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu:HS bước đầu biết đồng cảm và chia sẻ yêu thương với các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Tổ chức thực hiện.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV gọi vài HS đọc yêu cầu. - GV hỏi: Em đã làm việc đó khi nào? Ở đâu? Với ai? Việc cụ thể em đã làm là - Vài HS đọc yêu cầu. gì? Em nghĩ việc làm đó mang lại điều gì cho bạn có hoàn cảnh khó khăn? Sau khi thực hiện việc làm đó, em cảm thấy như thế nào?, - GV cho HS làm việc theo cặp, chia sẻ với bạn những nội dung ở phần này. - GV mời vài HS chia sẻ ý kiến trước - HS làm việc theo cặp. lớp. - GV nhận xét và tổng kết hoạt động. - Vài HS trả lời. HS khác nhận xét. D.Vận dụng trải nghiệm:( 3’) - GV nêu câu hỏi cho HS chia sẻ: +Vì sao cần chia sẻ, yêu thương với các bạn có hoàn cảnh khó khăn? + Nêu điều mà em dự định sẽ làm sau - Vài HS trả lời. HS khác nhận xét. bài học này để chia sẻ yêu thương với các bạn khó khăn hơn mình. - GV tổ chức cho cả lớp đọc phần Ghi nhớ trong SGK: - HS đọc - GV dặn dò HS: + Luôn luôn quan tâm, chia sẻ với những khó khăn của người khác, đặc biệt là các bạn cùng lứa tuổi. + Nhắc nhở các bạn trong lớp cùng quan tâm, chia sẻ yêu thương với những bạn - HS nghe. có hoàn cảnh khó khăn. TIẾNG VIỆT* NGHE VIẾT BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 1. Kiến thức: Nghe và viết lại chính xác đoạn từ đầu . . . vuốt ve trong bài: Bàn tay dịu dàng. 2. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Nghe - viết đúng đoạn văn; Từ đầu vuốt ve. - Luyện tập viết hoa tên người; phân biệt ch/tr, ăc/ăt. 3. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Có hứng thú học tập, ham thích lao động - Rèn tính cẩn thận chăm chỉ khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SHS, SGV.Máy chiếu, tranh ảnh. - HS : SHS, vở trắng, bảng con, bút thước. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Khởi động: Hát Mái trường mến yêu 2. Bài mới - Hoạt động 1: Hướng dẫn đoạn chính tả từ đầu âu yếm, vuốt ve. - Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài. - Phương pháp: Trực quan, thảo luận. - ĐDDH: Tranh. - GV đọc đoạn trích - Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? Khi baf mất An cảm thấy thế nào? - Đoạn viết có mấy câu? - Tìm những chữ viết hoa trong bài? - Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào? - Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con: nặng trĩu, chẳng, cổ tích, âu yếm, vuốt ve - GV đọc bài cho HS viết. - GV chấm. Nhận xét - Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Mục tiêu: Biết phân biệt vần ao/ au, r/ d/ gi, uôn/uông - Phương pháp: Thảo luận. - ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Bài 2: - Thầy hướng dẫn HS làm - Thầy nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Trò chơi. - Điền từ thích hợp vào chỗ trống. GDTC Chạy theo hướng thẳng (GV BỘ MÔN DẠY )
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Thứ Ba, ngày 29 tháng 11 năm 2022 Tiếng Anh (GV bộ môn dạy) TOÁN TOÁN BÀI: Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được phép tính trừ có số bị trừ là số tròn chục. - Củng cố ý nghĩa của phép trừ, vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-). - Bước đầu làm quen cách tính nhanh. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước - Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV. - 2 thẻ chục và 10 khối lập phương 2. Đối với học sinh - SGK. vở ghi, bút viết, bảng con
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - 1 thẻ chục và 10 khối lập phương III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG : -HS bắt bài hát -HS hát -GV giới thiệu bài -HS nghe 25’ B. LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách tính phép trừ có số bị trừ là số tròn chục Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT1 - HS thực hiện các phép tính ra bảng - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi: hai học sinh con thực hiện cặp phép tính trên một ngôi nhà vào bảng con (1 HS /phép tính) - HS các nhóm chia sẻ kết quả và so sánh các cặp phép tính trên cùng một - GV cho HS các nhóm chia sẻ kết quả với nhau, ngôi nhà. yêu cầu HS so sánh số đơn vị ở kết quả của cặp phép tính trên cùng một ngôi nhà. - HS lắng nghe - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân, hoàn thành - HS tìm hiểu, nhận biết: trên mỗi con BT2 ngựa có một phép tính trừ, hiệu các số - GV cho cá nhân HS tìm hiểu đề bài và nhận biết này là số của xe ngựa yêu cầu và cách thực hiện - HS thực hiện phép tính - GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính để tìm chiếc xe mỗi chú ngựa kéo - HS lên bảng trình bày
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV lấy tinh thần xung phong gọi một số HS lên trình bày - HS lắng nghe - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt Nhiệm vụ 3: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT3 - HS xác định việc cần làm: giải bài toán - GV cho cá nhân HS tìm hiểu đề bài, xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm - HS làm bai cá nhân - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải bài toán - HS lên bảng trình bày bài giải: - GV lấy tinh thần xung phong gọi HS lên trình Số con cá chui vào vỏ ốc là: bày bài giải, có giải thích cách làm 20 – 7 = 13 (con cá) Đáp số: 13 con cá - HS lắng nghe - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt 5’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -GV đọc các phép tính, HS thực hiện trên bảng con 60 - 5; 80 - 27; - HS thực hiện phép tính trên bảng con - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS. - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập TNXH BÀI 12: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA (3 tiết-DẠY TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Kể được tên một số hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Nêu được cách mua, bản hàng hoá trong cửa hàng, chợ, siêu thị hoặc trung tâm thương mại. - Nêu được sự cần thiết phải lựa chọn hàng hoá phù hợp về giá cả và chất lượng. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh hoặc vật thật về một số đồ dùng hằng ngày cần thiết cho cuộc sống (đồ dùng học tập, quần áo, thực phẩm). - HS: SGK, VBT, một số vật dụng của gia đình (bàn chải đánh rắng, kem đánh răng, khăn mặt, lược, ). II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung học của tiết trước. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chiếc hộp bí - HS tham gia trò chơi mật”: GV chuẩn bị một chiếc hộp lớn, trên nắp hộp khoét một cải lỗ đề HS thò tay vào chọn đồ vật được đề bên trong chiếc hộp. Mỗi HS sẽ lên - HS khác cổ vũ và động viên. chơi, khi chọn được đồ vật trong hộp, HS sẽ đoán
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 tên đỏ vật, sau đó sẽ kiểm tra kết quả bằng cách lấy đồ vật ra. - HS suy nghĩ và tìm ra câu trả - GV đặt câu hỏi: lời. + Trong những đô vật các em chọn, đồ vật nảo cản thiết cho cuộc sóng hằng ngày? + Các em thường cùng gia đình mua hàng hoá ở đâu? - GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau về cách mua, bán hàng hóa ở chợ và siêu thị Mục tiêu: HS biết được sự khác nhau về cách - HS quan sát hình sgk và tiếp mua, bán hàng hoá giữa chợ và siêu thị. nhận nhiệm vụ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trong SGK trang 50 (GV có thể sử dụng hình phóng to) và cho biết: - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Đại diện một số HS trình bày kết quả. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Nội dung của các hình. + Mua, bán hàng hoá trong chợ và siêu thị có gì khác nhau? - GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm lên chỉ hình và trình bày. - GV và HS cùng nhận xét. - GV đặt câu hỏi: + Gia định em thường mua hàng hoá ở chợ hay siêu thị? + Em thích mua hàng hoá ở chợ hay siêu tlụ hơn? Vì sao? - GV nhận xét và kết luận: Trong siêu thị, hàng - HS quan sát hình và trả lời câu hoá được để trên kệ, có giá tiền và xếp hàng khi hỏi. tính tiền. Trong chợ tâp nập, người mmua và người bán nói chuyện vui vẻ, thân thiện. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Mục tiêu: hiểu được sự cần thiết phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua và một số lưu ý khi mua hàng. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 7, 8, 9 trong SGK trang 51 (GV có thẻ sử dụng hình phóng to) và - Đại diện một số HS trình bày cho biết: kết quả kết hợp chỉ hình trên bảng. - HS lắng nghe và chú ý một số điều khi mua hàng. + Bạn An và mẹ đang lảm gì trong siêu thị và chợ? + Mẹ khuyên bạn An nên chọn hàng như thế nào? + Vì sao chúng ta phải lựa chọn hàng hoá trước khi mua? - GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm lên chỉ hình và trình bày. - G V và HS cùng nhận xét, nhân mạnh việc lựa chọn hàng hoá trước khi mua là rất cần thiết.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV có thể mở rộng thêm cho HS một số điều cần lưu ý khi mua hàng: + Đối với hàng hoá là thiết bị điện: cần phải thử trước khi mua. + Đối với hàng hoá bằng sứ, thuỷ tinh: cần mở ra kiểm tra xem hàng hoá có còn nguyên vẹn hay không. + Lựa chọn hàng hoá có nguần gốc, xuất xứ rõ ràng. + Đối với thực phẩm: Phải có hạn sử dụng, xuất xứ rõ ràng. - GV kết luận: Quan sát đặc điểm bên ngoài và đọc thông tin ghi trên sản phẩm đề lựa chọn hảng - HS trình bày ý kiến, các HS hoá có chất lượng. khác nhận xét và bổ sung. Hoạt động 3: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS thể hiện cách ứng xử phù hợp đối với tình huồng trong thực tiễn. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm và yêu câu các nhóm quan sát hình 10 trong SGK trang 51 và trả lời câu hỏi:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Em hãy nêu nội dung tỉnh huồng trong hình. + Em hãy cùng bạn đóng vai xử lí tình huống đó. - GV tổ chức cho 2 — 3 nhóm lên trình bày ý kiến, yêu cầu các nhóm khác bổ sung nếu có cách xử lí khác. - GV nhận xét và rút ra kết luận. Tiếng Việt Bài 3: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI (Tiết 3 + 4) Viết: CHỮ HOA M TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Viết đúng kiểu chữ hoa M và câu ứng dụng. - Bước đầu làm quen với từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật và câu hỏi về đặc điểm. - Tìm và đặt câu hỏi về đặc điểm của sự vật. - Hát một bài hát về trường học và nói về bài hát. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu. Mẫu chữ hoa, bảng phụ, SHS, SGV. - HS: SGK,vở BT TV. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 3 Viết: CHỮ HOA M
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 1.Hoạt động khởi động (5’) - Yêu cầu HS viết lại chữ hoa L,Lên - HS viết bảng con - GV nhận xét. - Hát - Cho HS bắt bài hát - Nhắc lại - Giới thiệu + ghi tựa bài bảng tên bài 2.Hoạt động khám phá.(30’) 2.Viết 2.1. Luyện viết chữ M hoa - HS quan sát + xác định - Cho HS quan sát mẫu chữ M hoa chiều cao, độ rộng, cấu tạo M nét chữ M hoa. Chữ M * Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc ngược phải. * Cách viết: - Đặt bút dưới ĐK ngang 2, viết một nét móc ngược trái, hơi lượn sang phải, dừng dưới ĐK ngang 4, giữa ĐK dọc 2 và 3. - Không nhấc bút, viết nét thẳng đứng, dừng trên ĐK ngang 1. - Không nhấc bút, viết nét xiên phải, hơi lượn vòng hai đầu, dừng dưới ĐK ngang 4, bên phải ĐK dọc 3. - Không nhấc bút, viết nét móc ngược phải, dừng bút trên ĐK dọc 4, giữa ĐK ngang 1 và 2. - Viết mẫu và nêu quy trình viết M - Theo dõi viết mẫu - HD HS viết chữ M hoa vào bảng con + tô và viết chữ M hoa vào VTV. - Viết bảng con+ tô + Viết 2.2. Luyện viết câu ứng dụng vở - Gọi HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Mỗi người một vẻ. - HS đọc - Nhắc lại quy trình viết chữ M hoa và cách nối từ chữ M hoa sang chữ ô - Theo dõi - Viết Mỗi - Hd HS viết chữ Mùa và câu ứng dụng - Viết bảng con Mỗi người một vẻ - Viết vở 2.3. Luyện viết thêm - Cho HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Mùa thu đến tự buổi nào Mà nghe tiếng lá xôn xao khắp vườn - HD HS viết VTV. 2.4. Đánh giá bài viết - YC HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. - Đọc và nêu nghĩa của câu - Nhận xét một số bài viết. ca dao Tiết 4 - Từ và câu 1. Luyện từ (12’) Bài 3/108: Gọi HS xác định yêu cầu. - Viết 3.1. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn a.Chỉ đặc điểm có trong đoạn văn. - Tự đánh giá .Trường mới của em xây trên nền ngôi trường cũ lợp - Nghe lá.Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. - Xác định yêu cầu - GV nhận xét sửa sai. - HS tìm chia sẻ trước lớp. 3.2. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của trường em - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức trả lời nhanh .Mới, cũ, xa, vàng, đỏ. - GV tổng kết tuyên dương. 2. Luyện câu (13’) Bài 4/108: - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4. - Xác định yêu cầu - HD HS đặt câu theo yêu cầu BT - HS thực hiện - GV nhận xét bổ sung. - Xác định yêu cầu 3.Hoạt động luyện tập thực hành.(7’) - HS làm vở - Chơi trò chơi Ca sĩ nhí .Ngôi trường của em có sân - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động. trường rộng rãi thoáng mát. - HS hát/ nghe hát bài hát về mái trường. - Một vài HS trình bày kết - GV nhận xét tuyên dương. quả trước lớp. 4.Hoạt động vận dụng:(3’) - Nêu lại nội dung bài. - HS xác định yêu cầu - Nhận xét, đánh giá. - HS thảo luận trong nhóm - Về học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau. nhỏ, nói về bài hát. - HS nói trước lớp và chia sẻ - Nêu - Nhận xét
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Nghe RÚT KINH NGHIỆM: - GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở - Các em đặt câu tiến bộ. Cần nhắc chấm câu. NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN Thứ Tư, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Tiếng Việt Bài 4: GÓC NHỎ YÊU THƯƠNG(Tiết 1 + 2) Đọc: GÓC NHỎ YÊU THƯƠNG Nghe - viết: NGÔI TRƯỜNG MỚI I/ Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Giới thiệu về nơi em thường đọc sách; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thư viện xanh là thư viện ngoài trời, có nhiều góc đọc sách thú vị, là góc nhỏ yêu thương của các bạn học sinh trong trường; biết liên hệ bản thân: yêu quý thư viện. - Nghe - viết đúng đoạn văn; phân biệt g/gh, au/âu, ac/at. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Có hứng thú học tập, ham thích lao động. II/Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, đoạn văn luyện đọc lại. - HS: SGK,vở BTTV, III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Đọc: GÓC NHỎ YÊU THƯƠNG 1.Hoạt động khởi động (5’) - Hát - Yêu cầu HS đọc lại bài Yêu lắm trường ơi - 2 HS đọc bài. và TLCH 2,3. GV nhận xét. - HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: