Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_my.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 5 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Tham gia chương trình “Vì một cuộc sống an toàn” 2 Toán Phép cộng có tổng bằng 10 3 Tiếng Việt Bọ rùa tìm mẹ (tiết 1) - Đọc Bọ rùa tìm mẹ 2 4 Tiếng Việt Bọ rùa tìm mẹ (tiết 2) - Đọc Bọ rùa tìm mẹ 03/10/2022 1 Đạo đức Bài 3: Bảo quản đồ dùng cá nhân (tiết 1) 2 TNXH Giữ vệ sinh nhà ở (tiết 2) 3 GDTC Bài 2: Chuyển đội hình vòng tròn thành đội hình hàng dọc, hàng ngang 1 TABN 2 TABN 3 Toán 9 cộng với một số 4 TNXH Ôn tập chủ đề Gia đình (tiết 1) 3 1 Tiếng Việt Bọ rùa tìm mẹ (tiết 3) - Viết chữ hoa D, Đ, Đi 04/10/2022 2 Tiếng Việt chào về hỏi Bọ rùa tìm mẹ (tiết 4) - Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai là gì? 3 Nhạc Chủ đề 2: Nhịp điệu bạn bè 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Cánh đồng của bố (tiết 1) - Đọc Cánh đồng của 4 Tiếng Việt bố Cánh đồng của bố (tiết 2) - Nghe -viết Bọ rùa tìm mẹ . Phân biệt ng/ngh; l/n, dấu hỏi/ dấu ngã 1 Toán 8 cộng với một số 4 2 TV* Nghe viết Cánh đồng của bố (Từ Buổi tối cánh 05/10/2022 3 HĐTN đồng) SHCĐ: Nghe kể một câu chuyện về tình huống bị lạc hoặc bị bắt cóc. Nhân biết những địa điểm dễ bị lạc. Nhận diện tình huống có nguy cơ bị bắt cóc. 1 GDTC Bài 2: Chuyển đội hình vòng tròn thành đội hình hàng dọc, hàng ngang 5 2 Toán 7, 6 cộng với một số (T1) 06/10/2022 3 Tiếng Anh
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 4 Tiếng Anh 1 Tiếng Việt Cánh đồng của bố(tiết 3)–MRVT Gia đình 2 Tiếng Việt Cánh đồng của bố (tiết 4) - Nói và đáp lời chia tay, lời từ chối 3 H ĐGD Violympic NGLL1 1 H ĐGD Violympic 2 NGLL2 7, 6 cộng với một số (T2) Toán Cánh đồng của bố (tiết 5) - Viết tin nhắn 3 Cánh đồng của bố (tiết 6) - Đọc một truyện về gia 6 4 Tiếng Việt đình Tiếng Việt 07/10/2022 1 H ĐGD Phòng tránh dịch bệnh lây nhiễm (T1) NGLL3 2 Mĩ thuật Đại dương trong mắt em. (T1) 3 HĐTN SHL: Chia sẻ cách giữ an toàn cho bản thân. Lồng ghép ATGT Bài 1 Những nơi vui chơi an toàn Thứ Hai ngày 03 tháng 10 năm 2022 HĐTN Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ Chia sẻ các tình huống theo chủ đề “ Vì một cuộc sống an toàn” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc. - Trung thực: Kể được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc. - Phẩm chất nhân ái: Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tin cậy khi cần thiết. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng trong việc phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2.2. Năng lực đặc thù:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Nhận biết những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc; Thực hiện những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn. - Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2 - Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 - Các bức tranh trong SGK về tình huống và địa điểm bị lạc, bị bắt cóc. - Các tình huống bị lạc, bị bắt cóc trong thực tế. - Các tình huống trong SGK cho hoạt động sắm vai. 2. Học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét - HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. - GV tổ chức cho HS tham gia chương trình Vì một cuộc sống an toàn theo kế hoạch của nhà trường. - Các lớp chuẩn bị chu đáo các tình - HS thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý huống để chia sẻ với các bạn vì một lắng nghe để chia sẻ lại các nội cuộc sống an toàn dung của chương trình Vì một cuộc sống an toàn. 15’ - TPT đặt vấn đề: Các em đã được nghe hoặc biết đến tình huống nào nói về một tình huống bị lạc hoặc bị bắt cóc chưa? Các em có nhận biết được những địa điểm nào dễ bị lạc và có biết cách giữ an toàn cho bản thân? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 đề này để có những kinh nghiệm cho bản thân trước tình huống bị bắt cóc - Vì một cuộc sống an toàn. – GV yêu cầu HS có thái độ nghiêm túc, tập trung và luôn động viên các - HS nghiêm túc thực hiện bạn khi tham gia chia sẻ các tình huống bị bắt cóc trong giờ chào cờ. - GV tổng kết hoạt động. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: - Buổi lễ chào cờ diễn ra nghiêm túc - Học sinh lắng nghe . TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 TIẾT 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập: + Tái hiện bảng cộng có tổng bằng 10, thực hiện các phép cộng trong bảng. + Thực hiện các phép cộng không qua l0 trong phạm vị 20. + Sử dụng đồ dùng học tập, thể hiện số trong phạm vi 20 (theo cấu tạo thập phân). 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Phẩm chất: ham học (thích đọc sách), có trách nhiệm (có ý thức giữ gìn sách, không làm hỏng, làm mất). - Tích hợp: Tiếng Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV. - 10 khối lập phương 2. Đối với học sinh - SGK, vở ghi, bút viết, bảng con - 10 khối lập phương III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới. Cách tiến hành: - GV cho cả lớp hát bài: “1 với 1 là 2, 2 thêm 2 là 4, 4 - HS cả lớp hát theo GV với 1 là 5, 5 với 5 là 10”. - GV đặt câu hỏi: 5 + 5 = 10, còn phép cộng nào có - HS lắng nghe câu hỏi của GV tổng là 10? - GV từ câu trả lời của HS, dẫn dắt vào bài mới. B. LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS làm bài tập để ôn tập các kiến thức về phép cộng trong phạm vi 10 Cách tiến hành: Bước 1: Tái hiện bảng cộng có tổng bằng 10
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV cho HS thảo luận theo nhóm 3 tái hiện cac phép - HS nhóm 3 thảo luận, các HS cộng trong bảng 10: lần lượt thực hiện theo hướng dẫn + HS 1 tách 10 khối lập phương thành 2 nhóm bất kì của GV + HS 2 viết sơ đồ tách – gộp số theo cách tách của HS 1. + HS 3 viết hai phép cộng theo sơ đồ tách – gộp số - GV tổng hợp rồi viết các phép tính tổng bằng 10 lên - HS quan sát GV viết bảng: - HS đọc các số đã bị GV che để - GV che kết quả, số hạng, gọi HS khôi phục lại bảng khôi phục lại bảng cộng cộng Bước 2: Luyện tập: Các phép cộng bằng 10 và phép cộng không qua 10 trong phạm vi 20 * Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân hoàn thành BT1 - GV cho HS tìm hiểu bài, nhận biết mỗi bảng đều có - HS tìm hiểu, nhận biết 10 ô vuông, số chấm tròn cần thêm chính là số ô còn trống. - GV sửa bài, gọi 4 HS nói kết quả theo mẫu: “Đã có - HS nói kết quả theo mẫu chấm tròn, cần thêm chấm tròn cho đủ 10 chấm tròn ” - GV nhận xét, tuyên dương các bạn nói đúng, to và rõ ràng - HS lắng nghe nhận xét
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT2 - GV hướng dẫn HS dựa vào bảng hoặc mối quan hệ - HS lắng nghe giữa phép cộng và phép trừ để điền số vào dấu ? - GV yêu cầu HS điền số, viết vào bảng con - HS viết số cần điền vào bảng - GV sửa bài, gọi 4 HS lên bảng viết số cần điền con - HS lên bảng thực hiện: 7 + 3 = 10 10 = 8 + 2 - GV nhận xét phần trình bày của HS 9 + 1 = 10 10 = 6 + 4 Nhiệm vụ 3: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT3 - HS lắng nghe - GV cho HS đọc đề, nhận biết cách làm: tính từ trái sang phải - HS đọc đề và nhận biết - GV yêu cầu HS tính các phép tính và viết vào bảng con. - HS tính và viết vào bảng con - GV sửa bài, gọi 4 HS lên bảng tính các phép tính, lưu ý HS nói theo hai cách. - Hs trình bày kết quả: Ví dụ: 9 + 1 = ? 9 + 1 + 7 = 10 + 7 = 17 10 + 8 = ? hay có 1 chục và 8 đơn vị, ta có số mấy? 6 + 4 + 2 = 10 + 2 = 12 7 + 3 + 6 = 10 + 6 = 16 - GV nhận xét kết quả và tuyên dương HS có kết quả 8 + 2 + 5 = 10 + 5 = 15 chính xác nhất - HS lắng nghe nhận xét Nhiệm vụ 4: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT4 - GV yêu cầu HS bắt cặp theo bàn, tự tìm hiểu bài và thực hiện - HS thảo luận cặp đôi - GV gọi các nhóm trình bày kết quả, khuyến khích HS giải thích cách làm: - HS các nhóm trình bày và giải Ví dụ:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Bắt đầu từ hàng trên, chọn hình A và hình K vì: thích kết quả Hình A có 4 con chó, hình K có 6 con chó, 4 + 6 = 10. + Bắt đầu từ hàng dưới, chọn hình E và hình C vì: Hình E có 7 con chó, hình C có 3 con chó, 7 + 3 = 10. - GV nhận xét kết quả và tuyên dương các nhóm HS thực hiện tốt D. CỦNG CỐ - HS lắng nghe Mục tiêu: HS củng cố lại một lần nữa kiến thức đã học thông qua trò chơi hỏi nhanh – đáp gọn Cách tiến hành: - GV ra các câu hỏi: + 6 thêm mấy được 10? - HS trả lời nhanh + Có 1 chục và 7 đơn vị, ta được số mấy? - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS. - HS lắng nghe nhận xét IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU BÀI DẠY: - GV cho học sinh dùng kỹ thuật bàn tay để tính các phép cộng có tổng bằng 10 - Học sinh tính toán nhanh, chính xác TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM 3: BỐ MẸ YÊU THƯƠNG BÀI 1: BỌ RÙA TÌM MẸ ( TIẾT 1,2_ ĐỌC ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Nói với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Qua bài Bọ rùa tìm mẹ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 giúp em biết chia sẻ và quan tâm mọi người xung quanh; biết liên hệ bản thân: Kể được một số việc em làm về sự quan tâm và chia sẻ. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người khác. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập , trong các hoạt động sinh hoạt ở gia đình và ở trường. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động học tập ở nhà và ở trường, biết xử lý các tình huống liên quan đến bài học và điều chỉnh hành vi bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Tìm tòi, phát hiện, giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b. Năng lực đặc thù: - Nhận diện được từ chỉ màu sắc, hình dáng, tính tình. - Nhận diện được câu kể và câu miêu tả đặc điểm (màu sắc); đặt được 1-2 câu miêu tả. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật, lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Mọi người cần quan tâm, chia sẻ, yêu thương giúp đỡ người khác; biết liên hệ bản thân: cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè; bước đầu biết đọc phân vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : - Giáo án. - Tranh ảnh các con vật: bọ rùa, rái cá. - Bảng phụ ghi đoạn từ đầu đến Mẹ em rất đẹp ạ. - Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh : - SHS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC LƯỢNG 5 PHÚT A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu tên chủ điểm: Bố mẹ yêu thương. Chủ đề gồm những bài học hướng đến bồi dưỡng cho các em sự nhân ái, và trách nhiệm. Giúp các em nhận thức được tình cảm của mình đối với bố mẹ và người thân trong gia đình; bước đầu thể hiện trách nhiệm với bố mẹ và người thân bằng các việc làm cụ thể. - GV giới thiệu tên bài học: - HS trả lời: Nhìn vào + GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, trả bức tranh, em thấy: bọ lời câu hỏi: Chia sẻ với bạn về các hình ảnh rùa tay cầm 1 bức tranh, em thấy trong bức tranh dưới đây : gấu, ong, rùa, rái cá, bọ + rùa mẹ bên dòng suối. GV dẫn dắt vào bài học: Ngày các em còn bé, thậm chí là lúc các em như bây giờ, đã bao giờ các em bị lạc bố mẹ. Nếu rơi vào tình huống đó, các em nghĩ mình sẽ làm gì? Bài học ngày hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về câu chuyện lạc mẹ của bọ rùa. Chúng ta cùng vào Bài 1: Bọ rùa tìm mẹ để xem chú bọ rùa nhỏ tìm thấy mẹ bằng cách nào. 10 PHÚT B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ : Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a. Mục tiêu: HS đọc bài Bọ rùa tìm mẹ SHS
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 trang 42,43 với giọng thong thả, chậm rãi. Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV đọc mẫu toàn bài: + Đọc đúng lời của các nhân vật: lời của bọ rùa: giọng và thái độ lo lắng; lời của kiến: - HS chú ý lắng nghe, ôn tồn, cảm thông; lời của bọ rùa mẹ: trìu đọc thầm theo. mến; lời người dẫn chuyện: từ tốn, chậm rãi, có thay đổi nhịp điệu, tốc độ theo diễn tiến của câu chuyện, nhấn mạnh ở những từ ngữ, câu biểu thị ý chính của bài đọc. + Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc: + Một số từ khó: rùa, rất, vẽ, quay, lạc, lao. - HS chú ý lắng nghe và + Cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa như: luyện đọc. Mẹ em/rất đẹp/ạ; Bọ rùa/lất bút/vẽ mẹ, kiến/xem rồi/bảo; Chờ/một lúc lâu//,mệt quá//, bọ rùa/ngồi phịch xuống/, khóc; Bọ rùa//chạy ào tới, mẹ/ôm chặt/bọ rùa/và bảo. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời 4 HS đọc bài thơ: + HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “lạc đường”. + HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “bao giờ”. - HS đọc bài. + HS3 (Đoạn 3): tiếp theo đến “Em à”. + HS4 (Đoạn 4): đoạn còn lại. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 15 PHÚT a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó; đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm hiểu SHS trang 43; nêu được nội dung bài học, liên hệ bản thân. b. Cách thức tiến hành
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó: bọ rùa, rái cá. Bước 2: Hoạt động nhóm - HS giải nghĩa: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài đọc, thảo + Bọ rùa: bọ cánh cứng, luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phần cánh khum tròn giống Cùng tìm hiểu SHS trang 43. mai rùa. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu + Rái cá: loài vật sống ở câu hỏi 1: bờ nước, bơi rất giỏi, Câu 1: Vì sao bọ rùa lạc mẹ? thường bắt cá ăn. + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời: Bọ rùa lạc - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu mẹ vì: mải đuổi theo câu hỏi 2: châu chấu nên lạc đường. Câu 2: Những việc làm nào cho thấy kiến biết chia sẻ với bạn? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu - HS trả lời: Những việc trả lời. làm cho thấy kiến biết + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. chia sẻ với bạn: hỏi han khi thấy bọ rùa khóc, - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu muốn bọ rùa tả mẹ câu hỏi 3: Câu 3: Bọ rùa đã làm những gì để tìm mẹ? - HS trả lời: Bọ rùa đã: vẽ tranh mẹ, cầm bức vẽ + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu hỏi mọi người đi ngang trả lời. qua. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời: Các bạn tìm - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu được mẹ cho bọ rùa nhờ câu hỏi 4: có bức vẽ mẹ của bọ rùa. Câu 4: Nhờ đâu các bạn tìm được mẹ cho bọ - HS trả lời: Nội dung rùa? của bài đọc là mọi người cần quan tâm, chia sẻ, + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 4 để tìm câu yêu thương, giúp đỡ trả lời. người khác. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. + Liên hệ bản thân: cần
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài đọc Bọ quan tâm, giúp đỡ bạn rùa tìm mẹ có nội dung gì? Em hãy liên hệ bè. bản thân sau khi đọc xong bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc toàn bài; HS nghe GV đọc đoạn từ đầu đến 5 PHÚT “Mẹ em rất đẹp ạ”; HS luyện đọc đọc đoạn từ đầu đến “Mẹ em rất đẹp ạ”; HS khá giỏi đọc cả bài. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS trả lời: Đọc đúng lời - GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được của các nhân vật: lời của giọng đọc toàn bài. bọ rùa: giọng và thái độ lo lắng; lời của kiến: ôn tồn, cảm thông; lời của bọ rùa mẹ: trìu mến; lời - GV đọc lại đoạn từ đầu đến “Mẹ em rất người dẫn chuyện: từ tốn, đẹp ạ” chậm rãi. Bước 2: Hoạt động nhóm - HS chú ý lắng nghe, - GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn: đọc thầm theo. + Lời người dẫn chuyện, lời bọ rùa, lời anh kiến + Đọc đoạn từ đầu đến “Mẹ em rất đẹp ạ”. - HS luyện đọc. - GV mời 1 HS: + Đọc đoạn từ đầu đến “Mẹ em rất đẹp ạ”. + Đọc lại toàn bài. - HS đọc bài, HS khác Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng lắng nghe, đọc thầm theo. a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong phần Giọng ai cũng hay SHS trang 43. b. Cách thức tiến hành: - HS lắng nghe, tiếp thu Bước 1: Hoạt động cả lớp kiến thức.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu câu hỏi phần Giọng ai cũng hay: Cùng các bạn đọc phân vai người dẫn chuyện, bọ rùa, kiến, mẹ bọ rùa. - GV hướng dẫn HS: + HS đọc phân vai trong nhóm bốn: HS có thể đổi vai. HS khá giỏi đọc theo vai người dẫn chuyện; không yêu câu đọc diễn cảm; phân lời dẫn gián tiếp “Bọ rùa bèn cầm bức vẽ, đứng bên đường. Con vật nào đi qua, nó cũng hỏi: “Có thầy mẹ em ở đâu không?”. Các con vật đều trả lời không thấy và bảo nó đứng chờ” để HS đóng vai người dẫn chuyện đọc, riêng câu trong ngoặc kép, để HS đóng vai bọ rùa đọc. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời đại diện 2-3 nhóm đọc bài. - GV khen ngợi những HS đọc đúng lời của nhân vật. C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - VẬN DỤNG: - GV yêu cầu HS về nhà: + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài mới học. + Quan tâm, giúp đỡ cha mẹ, người thân và bạn bè xung quanh em. + Chuẩn bị bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy để học tập viết.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU BÀI DẠY: - GV cho học sinh luyện đọc theo nhóm, sau đó cho nhóm ngẫu nhiên, học sinh đọc phân vai, sắm vai lại tình huống bọ rùa bị lạc - Giáo dục kỹ năng ứng phó khi bị lạc ĐẠO ĐỨC BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hành tiết kiệm, chủ động thực hiện những việc làm để bảo quản đồ dùng cá nhân. - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lí các tình huống và liên hệ bản thân - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. 2.2. Năng lực đặc thù - Nhận ra được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân; nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân. - Đồng tình với thái độ, hành vi biết bảo quản đồ dùng cá nhân; không đồng tình với thái độ, hành vi không biết bảo quản đồ dùng cá nhân. - Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống bảo quản đồ dùng cá nhân đúng cách. - Thực hiện được những việc làm để bảo quản đồ dùng cá nhân tùy theo tính chất, công dụng cùa đồ dùng đó.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGK đạo đức 2, bộ tranh, video clip về ý thức trách nhiệm trong bảo quản đồ dùng cá nhân, phiếu học tập. 2. Học Sinh - SGK đạo đức 2, VBT đạo đức 2 (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 1. Khởi động 1.1. Hoạt động 1: Kể câu chuyện Nhà thiết kế thời trang theo tranh và trả lời Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, kích hoạt 5’ kinh nghiệm của học sinh. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo cặp, trả đôi, yêu cầu HS quan sát tranh, kể lại câu lời câu hỏi chuyện hoàn chỉnh - Một số nhóm kể lại tình - GV đặt câu hỏi: huống + Chuyện gì đã xảy ra với chiếc khăn của - HS trả lời câu hỏi bạn Na? + Chiếc khăn đó như thế nào? + Sau khi làm váy cho búp bê, Na có còn khăn để quàng không? - HS trao đổi nhóm, nêu ý kiến cá nhân. - GV quan sát các nhóm, hướng dẫn thảo luận. - HS lắng nghe và nhận xét. - GV gọi đại diện các nhóm trả lời. 1.2. Hoạt động 2: Nêu cảm nhận của em về việc làm của Na Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền của 5’ HS, giúp HS bước vào bài học mới thoải mái, tự tin hơn. Cách tiến hành: -HS nêu suy nghĩ của - GV gọi HS, yêu cầu nêu cảm nhận của mình:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 mình về việc làm của bạn Na. Na không biết trân trọng - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: Cha ông ta món quà mẹ tặng; Na rất có câu “của bền tại người” ý muốn nói thích trở thành nhà thiết đến ý thức giữ gìn và bảo quản để đồ kế thời trang; Na chỉ biết dùng cá nhân được tốt và dùng được lâu quan tâm đến đồ chơi mà dài. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm không chú ý đến đồ dùng; hiểu về ý thức bảo quản đồ dùng cá nhân. Na chưa biết bảo quản đồ dùng cá nhân, 2. Khám phá (Dạy bài mới) 8’ 2.1. Hoạt động 1: Bạn nào trong tranh biết bảo quản đồ dùng cá nhân? Mục tiêu: Giúp HS nêu được một số biểu hiện của việc biết/ không biết bảo quản đồ dùng cá nhân. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu - HS làm việc nhóm cầu HS tìm hiểu, thảo luận qua những dẫn dắt, gợi mở: Mỗi nhóm nhận một tranh và đều có các nhiệm vụ: quan sát tranh; xác định nội dung tranh; đánh giá việc làm của các bạn trong tranh; trình bày kết quả thảo luận. - HS suy nghĩ câu trả lời - GV theo dõi các nhóm thảo luận và gọi HS trả lời. + Tranh 1: Bạn nữ đang dùng bút vẽ lên cặp sách, làm cặp sách lem luốc. + Tranh 2: Bạn nữ đang cẩn thận xếp sách vở vào giá sách. + Tranh 3: Bạn nam làm gãy rời đồ chơi. - Đại diện nhóm báo cáo, + Tranh 4: Bạn nam đang bọc bìa cho sách các nhóm khác nhận xét. vở của mình. - HS nghe GV nhận xét. + Tranh 5: Bạn nữ đang treo mũ bào hiểm lên giá. - HS lắng nghe GV trình - GV nhận xét và chuẩn kiến thức: bày. + Đồng tình với việc làm của các bạn ở tranh 2, 4 và 5 vì các bạn đã biết bảo quản sách vở, đồ dùngcá nhân. + Không đồng tình với việc làm của bạn ở
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 tranh 1 và 3 vì chưa biết giữ gìn cặp sách, đồ chơi. - GV tổng kết hoạt động. 7’ 2.2. Hoạt động 2: Nêu thêm những việc làm để bảo quản đồ dùng cá nhân Mục tiêu: HS nêu được những việc làm để bảo quản đồ dùng cá nhân. Cách tiến hành: GV có thể chia lớp thành các nhóm 2 hoặc - HS thảo luận theo nhóm. nhóm 4; mỗi nhóm đều có nhiệm vụ thảo luận để đề xuất, chia sẻ những việc cán - HS lắng nghe làm nhằm bảo quản đồ dùng cá nhân một cách hiệu quả. - GV gọi đại diện các nhóm trả lời. - Trên cơ sở ý kiến của các nhóm, GV sẽ - HS tiếp thu câu hỏi, tìm tổng hợp và dẫn dắt để HS biết rằng: câu trả lời • Việc bảo quản đồ dùng cá nhân trước hết phải bắt đấu từ ý thức của mỗi người. • Mọi đồ dùng khác nhau sẽ có những cách thức bảo quản khác nhau. 2.3. Hoạt động 3: Vì sao chúng ta cần 7’ bảo quản đồ dùng cá nhân? Mục tiêu: Giúp HS nêu được vì sao cần bảo quản đồ dùng cá nhân? Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Vì sao chúng ta cần bảo quản đồ dùng cá nhân? - HS lắng nghe câu hỏi - GV gọi HS trả lời. - GV khuyến khích HS trình bày theo suy - HS suy nghĩ câu trả lời nghĩ cá nhân. GV có thể đưa ra một số kết - HS trình bày trước lớp luận: + Biết bảo quản thì đồ dùng cá nhân mới bền, đẹp và sử dụng được lâu dài. + Biết bảo quản thì đồ dùng cá nhân mới phục vụ hiệu quả cho việc sinh hoạt, học tập cùa mình.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Bảo quản đồ dùng cá nhân chính là thực hành tiết kiệm; thể hiện lòng hiếu thảo đối với cha mẹ; thể hiện trách nhiệm của em đối với bản thân và gia đình. - HS nghe GV chốt lại nội dung. - GV tổng kết bài học 3’ 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài mới học. + Thực hiện những điều đã học. + Chuẩn bị giấy bọc sách, vở. + Nhớ lại những việc đã làm để bảo -Lắng nghe, ghi nhớ. quản một số đồ dùng cá nhân cụ thể như: đồ dùng học tập (sách, vở, bút, thước, cặp sách, ), đồ chơi, giày dép, trang phục. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) - Giáo dục ý thức bảo quản đồ dùng cá nhân - Liên hệ tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh . TNXH BÀI 1: GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở TIẾT 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh nhà ở. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết bày tỏ ý kiến về lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh nhà ở. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; vận dụng thực hiện việc giữ gìn vệ sinh nhà ở. b. Năng lực đặc thù: - Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh). - Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bài hát, tranh tình huống, thẻ chữ ghi tên các công việc vệ sinh nhà ở. 2. Học Sinh: - SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS lượng 5’ A.KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về việc giữ vệ sinh nhà ở. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS giới thiệu về những - HS giới thiệu về những tranh vẽ hoặc kể những việc làm trong tranh vẽ hoặc kể những tuần mà bản thân đã làm để giữ nhà ở gọn việc làm trong tuần mà gàng, sạch sẽ. bản thân đã làm để giữ - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2 của nhà ở gọn gàng, sạch sẽ bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 27’ B. KHÁM PHÁ - 2-3 HS nhắc lại.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình với việc làm liên quan đến giữ vệ sinh nhà ở. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát các hình 6, 7, 8 trong SGK trang 22 (hoặc có thể chiếu - HS quan sát hình trả lời máy chiếu cho HS quan sát). -HS lên bảng lần lượt chỉ vào các hình trên bảng và nói về nội dung các hình. - GV đặt câu hỏi: + Mọi người trong hình đang làm gì? + Hình 6: Bạn vẽ bây lên tường + Hình 7: Bạn đang quét nhà. + Hình 8: Các bạn đang lau dọn nhà. + Em không đồng tình với việc làm cua bạn ở bức hình 6, vì như vậy là vẽ bậy lên tường gây mất vệ sinh và mất thẩm mĩ cho căn phòng.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Em đồng tình với việc làm 7 và 8 vì như vậy sẽ + Em đồng tình hay không đồng tình với giúp ngôi nhà luôn thơm việc làm đó? Vì sao? tho,sạch sẽ và ngăn lắp. - GV mời 3 HS lên bảng lần lượt chỉ vào - HS tham gia nhận xét các hình trên bảng và nói về nội dung các - HS trả lời: Chúng ta cần hình. lau chùi, quét dọn nhà, - HS và GV cùng nhận xét. không vẽ bậy lên tường. - GV hỏi thêm: Chúng ta có thể làm gì để - HS lắng nghe kết luận. giữ vệ sinh nhà ở? * Kết luận: Cùng nhau lau chùi, quét dọn nhà ở để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng; không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, lên đồ dùng trong nhà và nhắc nhở mọi người trong gia đình cùng nhau thực hiện. Hoạt động 2: Trò chơi “Dọn nhà” * Mục tiêu: HS nêu được các bước thực hiện một số việc làm đề giữ vệ sinh nhà ở. - HS nghe luật chơi * Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận một thẻ chữ ghi tên công việc nhà: lau nhà; quét nhà; sắp xếp góc học tập; lau bếp; lau, dọn nhà vệ sinh. - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm về các bước thực hiện -HS biểu diễn trước lớp công việc và những lưu ý khi thực hiện
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 công việc đó. - GV mời từng nhóm thực hành, biểu diễn - HS nhận xét trước lớp. - HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết - HS lắng nghe kết luận. luận. - GV dẫn dắt để HS đọc được nội dung trọng tâm của bài học. GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của 3’ bài: “Nhà ở - Sạch sẽ”. C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI SAU BÀI HỌC - Thực hiện sắp xếp góc học tập của em. - HS chú ý lắng nghe, - Nhờ người thân chụp lại góc học tập của mình và chia sẻ với các bạn. thực hiện - GV nhận xét tiết học, tuyên dương IV. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: Giáo viên kết luận: Chúng ta cần vệ sinh nhà ở đúng cách để bảo vệ sức khoẻ và tiết kiệm thời gian. Cho học sinh nêu những việc em đã làm để giữ vệ sinh nhà ở GDTC CHUYỂN ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN THÀNH ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC, HÀNG NGANG Giáo viên bộ môn dạy Thứ Ba ngày 4 tháng 10 năm 2022 TIẾNG ANH BẢN NGỮ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 . TOÁN 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được phép tính 9 + 5 - Khái quát hóa được cách tính 9 cộng với một số - Vận dụng: + Thực hiện tính nhẩm 9 cộng với một số (cộng qua 10 trong phạm vi 20) + Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng để kiểm chứng cách tính 9 cộng với một số. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: ham học (thích đọc sách), có trách nhiệm (có ý thức giữ gìn sách, không làm hỏng, làm mất). - Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV. - 20 khối lập phương