Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_my.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 06 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 10/10/2022 đến ngày 14/10/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Nghe nói chuyên về ATGT 2 Toán Bảng cộng (tiết 1) 3 Tiếng Việt Mẹ (tiết 1) - Đọc Mẹ 2 4 Tiếng Việt Mẹ (tiết 2) - Đọc Mẹ 10/10/2022 1 Đạo đức Bài 3: Bảo quản đồ dùng cá nhân (tiết 2) 2 TNXH Ôn tập chủ đề Gia đình (tiết 2) 3 GDTC Bài 3: Giậm chân tại chỗ, đứng lại 1 TABN 2 TABN 3 Toán Bảng cộng (tiết 2) 3 4 TNXH Một số sự kiện ở trường em (T1) 11/10/2022 1 Tiếng Việt Mẹ (tiết 3) - Viết chữ hoa E, Ê, Em là con ngoan 2 Tiếng Việt Mẹ (tiết 4) - Từ chỉ sự vật / Dấu chấm 3 Nhạc Hát múa vui-Nghe nhạc Ước mơ thần tiên 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Con lợn đất (tiết 1) - Đọc Con lợn đất 4 Tiếng Việt Con lợn đất (tiết 2) - Nhìn - viết Mẹ / Phân biệt c/k; 4 iu/ưu, d/v 1 Toán Bảng cộng (tiết 3) 12/10/2022 2 TV* CT Con lợn đất (Từ đầu trong chuồng) 3 HĐTN SHCĐ: Tìm hiểu về cách phòng tránh bị lạc. Tìm hiểu về cách phòng tránh bị bắt cóc. 1 GDTC Bài 3: Giậm chân tại chỗ, đứng lại 2 Toán Đường thẳng – đường cong 5 3 Tiếng Anh 13/10/2022 4 Tiếng Anh 1 Tiếng Việt Con lợn đất (tiết 3) - Mở rộng vốn từ Gia đình (tt)
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 2 Tiếng Việt Con lợn đất (tiết 4) - Nghe kể Sự tích hoa cúc trắng 3 H ĐGD Những điều em đã học NGLL1 1 H ĐGD Những điều em đã học NGLL2 2 Toán Đường gấp khúc 6 3 Tiếng Việt Con lợn đất (tiết 5) - LT đặt tên cho bức tranh 14/10/2022 4 Tiếng Việt Con lợn đất (tiết 6) - Đọc một bài đọc về gia đình 1 H ĐGD Phòng tránh dịch bệnh lây nhiễm T2 NGLL3 2 Mĩ thuật Đại dương trong mắt em. 3 HĐTN SHL: Thực hành: Em tham gia giao thông an toàn. Lồng ghép ATGT Bài 2 Đi bộ qua đường an toàn Thứ Hai ngày 10 tháng 10 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm Sinh hoạt dưới cờ Nghe nói chuyện về an toàn giao thông (Tiết 1) 1. Yêu cầu cần đạt 1. 1. Kiến thức - Thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc - Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tin cậy khi cần thiết. - Tham gia được các hoạt động của trường, lớp về an toàn giao thông. 1.2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết những tình huống có nguy cơ bịlạc, bị bắt cóc; Thực hiện những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết 1.3. Phẩm chất: - Có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng trong việc phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn. 2. Đồ dùng dạy học 2.1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2 – Trò chơi “Đèn xanh – đèn đỏ – đèn vàng"; – Các tình huống bị lạc, bị bắt cóc trong thực tế, – Các tình huống trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 cho hoạt động sắm vai; – Bảng phụ, giấy A3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, – GV có thể sử dụng kết hợp với vở bài tập (nếu có) để tổ chức các hoạt động 2.2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và các lớp trong tuần qua. triển khai các công việc tuần mới.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV tổ chức cho HS tham gia nghe nói chuyện - HS lắng nghe kế hoạch tuần với cô, chú công an về an toàn giao thông theo mới. kế hoạch của nhà trường. - HS tham gia nghe nói chuyện với cô, chú công an về an toàn giao thông - HS chú ý lắng nghe. – GV yêu cầu các em HS có ý thức chú tâm - HS toàn trường chơi trò chơi lắng nghe sự chia sẻ của cô, chú công an về an “Đèn xanh – đèn đỏ – đèn vàng” toàn giao thông và có thể nêu câu hỏi với cô, chú công an về an toàn giao thông (nếu đã chuẩn bị). – GV tổ chức cho HS toàn trường chơi trò chơi “Đèn xanh – đèn đỏ – đèn vàng” để giáo dục về tham gia giao thông an toàn theo tín hiệu đèngiao thông. – Sau buổi nói chuyện cần đặt một số câu hỏi để HS nhớ và thực hiện. - TPT tổng kết hoạt động. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY - Nhắc nhở học sinh vận dung bài dạy, đội mũ bảo hiểm đúng cách khi tham gia giao thông - Tuyên truyền về luật giao thông . TOÁN
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Bảng cộng (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Hệ thống hoá các phép cộng qua 10 trong phạm vi 20. - Vận dụng bảng cộng: • Tính nhẫm. • So sánh kết quả của tổng. • Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, làm quen với tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng qua các trường hợp cụ thể • Tính độ dài đường gấp khúc. • Giải toán. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). Bảng cộng qua 10 chưa hoàn chỉnh - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 8’ A.KHỞI ĐỘNG : Tổ chức cho HS chơi trò chơi Gió thổi -GV: Gió thổi, gió thổi! - HS chơi -HS: Thổi gì, thổi gì?
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 -GV: Thổi cách cộng qua 10 trong phạm vi 20. - HS : Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại - GV: 9 cộng với một số? -HS lắng nghe - HS: 9 cộng 1 rồi cộng số còn lại. - GV dẫn dắt vào bài mới 20’ B. THỰC HÀNH: Hoạt động 1. Thực hành với bảng cộng, Khôi phục bảng cộng - Cho HS quan sát tổng quát bảng cộng -HS quan sát, nhận biết quy luật (chưa hoàn chỉnh), nhận biết quy luật sắp xếp của bảng (mỗi cột là một bảng cộng, trong mỗi cột: số hạng đầu không đổi, số hạng sau tăng dần). -HD HS bổ sung các phép cộng còn thiếu (9 + -HS thực hiện 5, 9 + 8, 8 + 4, ). - HD HS đọc các phép cộng theo cột, theo -HS đọc bảng cộng hàng, theo màu (đọc đầy đủ cả kết quả, ví dụ: 8 + 2 = 11, ), GV điền kết quả vào bảng. -GV nhận xét Với mỗi cột, GV hỏi cách cộng một vài trường hợp. Ví dụ: Tại sao 9 + 7 = 16? - GV giúp HS giải thích tại sao các tổng trong -HS trình bày các ô cùng màu lại bằng nhau. Ví dụ : 9 + 2 = 8 + 3 -GV kết luận Hoạt động 2: Thực hành với bảng cộng (HS sử dụng SGK) Bài 1: - HS làm việc theo đội nhóm; thực - HS hoạt động nhóm đôi. hiện yêu cầu a) HS thực hiện như SGK. b) Lưu ý HS chỉ cần thực hiện các phép cộng có
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 trong bảng. -HS nhận xét. -GV nhận xét 2’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: Cách cộng qua 10 trong phạm vi 20 (Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại). -HS thực hiện Cụ thể: - 9 cộng với một số? (9 cộng 1 rồi cộng số còn lại) 8 cộng với một số? (8 cộng 2 rồi cộng số còn lại). Nhận xét, tuyên dương RÚT KINH NGHIỆM - HS vận dùng được bảng cộng, một số em tính toán chưa nhanh, sai sót: Tài, Khang, Thi, Khánh - Chốt cho HS nhớ cách tách gộp TIẾNG VIỆT Đọc: Mẹ (Tiết 1 + 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS: *Kiến thức: 1. Nói được việc người thân thường làm để chăm sóc em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài thơ qua tên bài và tranh minh hoạ. 2. Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài thơ: Nỗi vất vả, cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình yêu thương vô bờ của mẹ dành cho cho con; biết liên hệ với bản thân: biết ơn, kính yêu mẹ; học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối; nói được 1 – 2 câu về mẹ/ người thân theo mẫu. * Phẩm chất, năng lực. - Phát triển kĩ năng đọc - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm - Giúp HS nhận thức được tình cảm của mình đối với bố mẹ và người thân trong gia đình - Bước đầu thể hiện trách nhiệm với bố mẹ và người thân bằng các việc làm cụ thể. II. Chuẩn bị:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Video/ băng có bài hát Bàn tay mẹ của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. – Hình ảnh mẹ chăm sóc con. .III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A.Khởi động: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ nói được việc - Hs nghe và nêu suy nghĩ người thân thường làm để chăm sóc em. - HS chia sẻ trong nhóm – Cho HS nghe/ hát bài Bàn tay mẹ của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo (Lưu ý: GV có thể tổ chức - HS quan sát hoặc không tổ chức hoạt động này, tuỳ điều kiện lớp học). – GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài - HS đọc mới Mẹ. B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc 10’ 1.1. Luyện đọc thành tiếng 1. Đọc - GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; chú ý việc ngắt nghỉ - HS nghe đọc cuối câu bát – câu 8 chữ; nhấn mạnh ở những từ ngữ, câu biểu thị ý chính của bài thơ, VD: Những ngôi sao / thức ngoài kia // Chẳng bằng mẹ / đã thức / vì chúng con. // Mẹ / là ngọn gió / của con suốt đời.). – GV hướng dẫn đọc một số từ khó trong bài do ảnh hưởng biến thể ngữ âm phương ngữ, như: lặng rồi, mệt, nắng, quạt, suốt, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa, như: Kẽo cà tiếng võng / mẹ ngồi / mẹ ru. // Lời ru / có gió mùa thu. Bàn tay / - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc mẹ / quạt / mẹ / đưa gió về., trong nhóm nhỏ và trước lớp – Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ trong nhóm nhỏ và trước lớp. 20’ 1.2. Luyện đọc hiểu – Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: ngủ giấc tròn (ngủ ngon, không tỉnh - HS giải nghĩa dậy giữa chừng). - HS đọc thầm
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV hướng dẫn cách đọc thầm lại bài thơ và - HS chia sẻ thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SHS. – Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ, thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS 15’ 1.3. Luyện đọc lại -Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội -– HS nhắc lại nội dung bài dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – GV đọc lại toàn bài. – HS nghe GV đọc –HD HS luyện đọc 6 dòng thơ đầu. – HD HS luyện đọc thuộc lòng 6 dòng thơ cuối bài theo cách GV hướng dẫn (PP xoá dần). – HS luyện đọc – Hd HS luyện học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối bài trong nhóm đôi. – HS luyện đọc thuộc lòng – Cho Một vài HS thi đọc thuộc lòng 6 dòng thơ - HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em cuối bài trước lớp. thích trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. ND: Nỗi vất vả, cực nhọc của mẹ khi nuôi – Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ con và tình yêu – HS liên hệ với bản thân: biết ơn, kính yêu thương vô bờ của mẹ dành cho cho con 17’ 1.4. Luyện tập mở rộng Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động – HS xác định yêu cầu Cùng sáng tạo – Lời hay ý đẹp. – HS viết và trang trí bảng tên của – HD HS chia sẻ trong nhóm nhỏ nói về người mình (VBT). thân theo mẫu Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - HS chia sẻ trước lớp (HS có thể nói về cha, mẹ, ông, bà, anh, chị, em; – Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp và không buộc HS nói đúng y mẫu, nghe GV nhận xét kết quả. VD HS có thể nói: Mẹ là người con yêu quý nhất trên đời.; Mẹ là người đẹp nhất,; ). 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM - Giáo dục học sinh yêu thương cha mẹ, hiếu thảo với cha mẹ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Khắc sâu thể thơ luc bát ngắt nhịp bình thường là 2/4; 4/4 - Giải nghĩa hình ảng so sánh: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ĐẠO ĐỨC BÀI 3: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân; - Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân; - Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng có nhân; - Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân. *Phát triển năng lực và phẩm chất: _Về năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân; nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân. + Nâng lực giải quyết vấn đề và sóng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống bảo quản đồ dùng cá nhân đúng cách. + Nâng lực điều chỉnh hành W:Thực hiện được những việc làm để bảo quản đồ dùng cá nhân tùy theo tính chất, công dụng của đồ dùng đó. + Nâng lực phát triển bản thân: Đông tình với thái độ, hành vi biết bảo quản đồ dùng cá nhân; không đồng tình với thái độ, hành vi không biết bảo quản đổ dùng cá nhân. _ Về phẩm chất: + Trách nhiệm:thực hành tiết kiệm, chủ động thực hiện những việc làm để bảo quản đồ dùng cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Khởi động: Hoạt động 1 : HS hát bài hát Sách bút thân yêu ơi (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo) Mục tiêu:tạo cảm xúc, kích hoạt kinh nghiệm của HS. GV nêu một số câu hỏi để vừa kết nối với nội dung đã học ở tuần trước, vừa tạo bước chuyển tiếp sang những nội dung mới của bài học. - 2-3 HS trả lời. II. Luyện tập Hoạt động 1: Nhận xét về việc làm của cốm. Nếu là cốm, em sẽ làm gì?
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Mục tiêu: HS biết nhận xét, bày tỏ thái độ trước việc không biết bảo quản đổ dùng cá nhân. _ HS trả lời: SGK giới thiệu tình huống học tập qua tranh: Bố tặng cho bạn Cốm (không vứt bỏ đổ chơi cũ khi có đổ chơi mới; tặng đổ chơi con gấu bông mới; bạn Cốm lập tức vứt chiếc ô tô nhựa cũ đi và chỉ cũ cho bạn khác; cùng chơi cả chơi với con gấu bông mới mà thôi. đổ chơi cũ và đổ chơi mới; _ GV gợi ý: cất đồ chơi cũ vào hộp để khi Bạn Cốm đã không biết giữ gìn đồ chơi của mình, nếu hôm khác khác lấy ra chơi, ). cần chơi ô tô sẽ không có ô tô nữa. Tuy nhiên, ở ý thứ hai của câu hỏi: Nếu là Cốm, em sẽ làm gì?, _ HS nhận xét, GV nhận xét Hoạt động 2: Em đồng tình hay không ?Vì sao? Mục tiêu: HS biết đồng tình với việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân; không đồng tình với việc không biết bảo quản đồ dùng cá nhân. _ Đại diện các nhóm trình Tổ chức thực hiện: Thảo luận nhóm 4 bày Tranh 1: Bạn nam cất giữ cẩn thận quẩn áo ấm khi mùa đông hết, dù có _ HS trả lời thể mùa đông năm sau, bạn không còn mặc vừa những quẩn áo này nữa. Tranh 2: Bạn nam đang xé vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tranh 3: Bạn nam đang lau chùi chiếc xe đạp của mình. _ HS nhận xét, GV nhận xét GV có thể mở rộng nội dung dạy học bằng những câu hỏi mới như: Sang năm, nếu quần áo ấm của em không dùng nữa, em sẽ làm gì với số quần áo đó? Em có bao giờ xé vở lấy giấy gấp đồ chơi như bạn ở tranh 2 không?, v.v. HS trả lời: • THƯ GIÃN 1 PHÚT _ đem giày đi giặt; chùi giày bằng khân hoặc giấy ẩm; nhờ Hoạt động 3: sắm vai Tin xử lí tình huống. bố mẹ giúp đỡ; biết rút kinh Mục tiêu: HS biết cách xử lí trước một số tình huống thể hiện chưa biết nghiệm để lần sau không làm bổn giày khi đi đường, V.V. bảo quản đồ dùng cá nhân. Tổ chức thực hiện: Tinh huống HS cần sắm vai là: Giày mới của Tin bị lấm bẩn, anh trai khuyên Tin nên vứt đi nhưng Tin lúng túng chưa tìm được cách giải quyết. _ HS nhận xét, GV nhận xét _ HS thực hiện _ GV hướng dẫn cho cả lớp một số cách làm sạch giày, dép đơn giản và yêu cầu HS vận dụng trong sinh hoạt hằng ngày III. Vận dụng _ HS trả lời Hoạt động 1:Tập bọc sách vở. Mục tiêu: HS biết cách bọc và giữ gìn sách vở sạch đẹp. Tổ chức thực hiện: _ HS trả lời GV có thể tổ chức thành một cuộc thi: HS nào làm nhanh, đúng và có sản phẩm đẹp nhất sẽ được khen thưởng.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 _ HS nhận xét, GV nhận xét Hoạt động 2: Chia sẻ những việc em đã làm để bảo quản đồ dùng cá nhân. Mục tiêu: Khuyến khích HS nâng cao ý thức bảo quản đồ dùng cá nhân. Tổ chức thực hiện: _ GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp; tổ chức cho HS chia sẻ với nhau trong nhóm đôi; hoặc cho HS nghe bạn chia sẻ cách bạn bảo quản đồ dùng cá nhân và đưa ra nhận xét. _ HS nhận xét, GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Cuối giờ học, GV cho cả lớp cùng đọc bài thơ: Luôn nâng niu bảo quản Mọi đồ dùng cá nhân Bên nhau ta gắn bó Như những người bạn thân. Nhắc nhở HS luôn có ý thức bảo quản đồ dùng cá nhân - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM - Cho HS sưu tầm bài thơ về đồ dùng - Giáo dục học sinh sử dụng, bảo quản đồ dùng tốt là ý thức trách nhiệm với gia đình. TNXH BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (tiết 2) 1. Yêu cầu cần đạt 1. 1. Kiến thức Sau bài học, HS:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Chia sẻ về các thế hệ trong gia đình của mình. - Liên hệ về những việc đã làm để giữ vệ sinh nhà ở. - Ứng xử phù hợp liên quan đến an toàn khi ở nhà. - Hệ thống lại nội dung kiến thức về nghề nghiệp. 1.2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 1.3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. 2. Đồ dùng dạy học - GV: Các hình trong bài 5 SGK; - HS:SGK, VBT, ảnh hoặc tranh vẽ về gia đình. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động Mục tiêu:Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước. Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi: “Đồ bạn tôi làm nghề - HS tham ra trò chơi gì?”. - GV phổ biến luật chơi: Mỗi bạn sẽ bốc thăm - HS trong lớp cổ vũ. tên một nghê nghiệp và dùng hành động diễn tả công việc của nghề nghiệp đó. - GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. 2/ Hoạt động khám phá
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Hoạt động 1: Chia sẻ tranh ảnh về nghề nghiệp Mục tiêu:HS ôn tập củng cố kiến thức về nghệ nghiệp. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm và dán các - HS các nhóm dán tranh đã chuẩn tranh, ảnh về nghề nghiệp đã sưu tầm. bị lên bảng. - Triển lãm tranh, ảnh về nghề nghiệp. - Triển lãm tranh và chia sẻ với cả lớp. - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. - Chia sẻ với bạn về một nghề em - GV kết luận: Có nhiều nghề nghiệp khác yêu thích. nhau, mỗi nghê nghiệp đều mang lại những - Các nhóm nhận xét và chia sẻ. ích lợi riêng cho xã hội. Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: HS phân tích tỉnh huống đề đưa ra cách ứng xử phù hợp liên quan đến an toàn khi ở nhà. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh và trả lời câu - GV yêu cầu HS quan sát hình 8 trong SGK hỏi. trang 24 và trả lời câu hỏi:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Bạn trai trong hình đang làm gì? + Nếu em là chị gái trong tình huống thì em sẽ ứng xử như thế nào? - HS đóng vai và chia sẻ trước lớp. - GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp. - GV nhận xét, rút ra kết luận:Chúng ta cần bày tỏ ý kiến hoặc khuyên người thân cẩn thận khi sử dụng thuốc trong gia đình. RÚT KINH NGHIỆM: - Học sinh phân tích tốt các tình huống đề đưa ra cách ứng xử phù hợp liên quan đến an toàn khi ở nhà. - Nhắc nhở học sinh trân trọng mọi ngành nghề GDTC GIẬM CHÂN TẠI CHỖ, ĐỨNG LẠI (GV bộ môn dạy) Thứ Ba ngày 11 tháng 10 năm 2022 TIẾNG ANH BẢN NGỮ (GV bản ngữ dạy) TOÁN
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Bảng cộng (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Hệ thống hoá các phép cộng qua 10 trong phạm vi 20. - Vận dụng bảng cộng: • Tính nhẫm. • So sánh kết quả của tổng. • Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, làm quen với tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng qua các trường hợp cụ thể • Tính độ dài đường gấp khúc. • Giải toán. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). Bảng cộng qua 10 chưa hoàn chỉnh - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - HS bắt bài hát - GV dẫn dắt vào bài mới - HS hát -HS lắng nghe
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 25’ C.LUYỆN TẬP Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện cá nhân. - Khi sửa bài, GV yêu cầu HS giải - HS thực hiện thích (kết quả có thể dựa vào bảng hoặc áp dụng cách cộng qua 10 trong phạm -HS nhận xét vi 20). - GV nhận xét Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập -HS Nêu yêu cầu bài tập - HS nhóm đôi tìm hiểu mẫu, nhận biết: cần phải thực hiện tínli toán -HS thực hiện để tìm số con chim có tất cả: 8 + 4 + 3 = 15. - Khi sửa bài, GV lưu ý HS có thể chọn cách tính, thuận tiện: -HS nhận xét 6+ 5 + 4, ta có thể tính, tổng của 6 và 4 trước, rồi cộng với 5. -GV nhận xét, sữa chữa Bài 3: - HS nêu yêu cầu +Tìm hiểu mẫu: Tổng hai số trong -HS Nêu yêu cầu bài tập khung hình là số tương ứng ở ngoài -HS trình bày - HD HS làm theo mẫu -HS nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa Bài 4: -Tìm hiểu bài và tìm cách làm. -HS Nêu yêu cầu bài tập HS dựa vào bảng cộng đê thực hiện. Lưu ý sự liên quan giữa số hạng tliứ hai và -HS trình bày chữ số cliỉ đơn vị của - GV nhận xét, sửa chữa -HS nhận xét
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Bài 5: - HS nêu yêu cầu -HS Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS dựa vào tính toán hoặc cảm nhận về sổ để thực hiện. Ví dụ: 2 + 8 = 10 nên 3 + 8 > 10. -HS trình bày - GV nhận xét, sửa chữa -HS nhận xét 8’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: Cách cộng qua 10 trong phạm vi 20 (Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại). -HS trả lời Cụ thể: - 9 cộng với một số? (9 cộng 1 rồi cộng số còn lại) - 8 cộng với một số? (8 cộng 2 rồi cộng số còn lại).Nhận xét, tuyên dương RÚT KINH NGHIỆM: - Học sinh tính được độ dài đường gấp khúc tuy nhiên một vài em tính cộng chưa chính xác - Giáo dục học sinh làm tính cẩn thận TNXH Một số sự kiện ở trường em (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Nêu tên và một số hoạt động của những sự kiện được tổ chức ở trường. - Nhận được sự tham gia của HS trong sự kiện đó và chia sẻ cảm nhận của bản thân. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ; quan sát, nhận biết, mô tả các sự kiện ở trường học. - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thích lao động, nhân ái II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Gv: Các hình trong SGK bài 6, một số hình hoặc clip về các trường sự kiện. - HS: SGK, VBT, sản phẩm được làm trong các sự kiện (nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động và khám phá 5’ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thi nói nhanh”. -GV phổ biến luật chơi: GV gọi ngẫu nhiên một -HS nghe luật chơi, và tham gia HS và yêu cầu nói về một điều khiển ở trường. Sau chơi đó , HS đó tiếp tục mời bạn khác đi. -GV cho HS chơi trò chơi để dẫn dắt vào bài học: “Một số sự kiện ở trường em”. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. - 2-3 HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nêu tên và hoạt động trong các 27’ sự kiện ở trường - GV cho HS quan sát hình 1, 2 trang 26; hình 3 trang 27 trong SGK và thảo luận nhóm để nêu tên và một số hoạt động của sự kiện được tổ chức ở -HS chia sẻ tranh ảnh về các thành trưởng. viên trong gia đình trong nhóm -GV tổ chức cho HS chia sẻ các sự kiện được tổ chức ở trường học (trường bạn An tổ chức sự kiện lễ khai giảng, trường bạn Nam tổ chức ngày hội đọc -HS chia sẻ các sự kiện được tổ chức sách, hội xuân tuổi thơ, ). ở trương trước lớp - GV nêu câu hỏi: Các bạn HS đã tham gia như thế nào? * Kết luận: Một số sự kiện thường được tổ chức -HS trả lời ở trường học như lễ khai giảng, ngày hội đọc sách, -HS tham gia nhận xét hội xuân tuổi thơ, Ở mỗi sự kiện, các bạn học được tham gia nhiều hoạt động vui chơi và bổ ích. -HS lắng nghe Hoạt động 2: Các sự kiện ở trường em - GV tổ chức cho HS thị nói nhanh: Tên sự kiện mà em đã tham gia ở trường.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV tổ chức thảo luận: Chia sẻ với các bạn về một -HS thi nói nhanh về các sự kiện đã sự kiện ở trưởng mà các em thích nhất. Trong sự tham gia ở trường kiện đó, các bạn HS đã tham gia như thế nào? - GV và HS nhận xét. -HS lên trước lớp chia sẻ với các bạn * Kết luận: Bên cạnh các hoạt động học, nhà trường -HS nhận xét còn tổ chức một số sự kiện để học sinh được trải nghiệm, có thêm nhiều kiến thức và kỹ năng bổ ích. GV dẫn dắt HS nêu từ khoá của bài: “Sự kiện - Trải nghiệm”. 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học - GV yêu cầu HS vẽ một số hoạt động thích hợp nhất ở một số sự kiện được tham gia ở trưởng. - HS chú ý lắng nghe, thực hiện 3’ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương RÚT KINH NGHIỆM: - Giáo viên khuyến khích học sinh tích cực tham gia nhiều hoạt động vui chơi và bổ ích ở trường như đá cầu, đọc sách, - Hạn chế xem ti vi, không chơi game TIẾNG VIỆT Bài : Mẹ Viết: Chữ hoa E, Ê Từ chỉ sự vật. Dấu chấm (Tiết 3 + 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Giúp HS: *Kiến thức: 1.Viết đúng kiểu chữ hoa E, Ê và câu ứng dụng. 2. Từ ngữ chỉ người trong gia đình; câu kể – dấu chấm. 3. Tham gia và thực hiện trò chơi Bàn tay diệu kì: biết cùng bạn thực hiện trò chơi theo lệnh của quản trò; nói được 1 – 2 câu điều mình thích nhất ở trò chơi * Phẩm chất, năng lực * Phẩm chất, năng lực. - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Giúp HS nhận thức được tình cảm của mình đối với bố mẹ và người thân trong gia đình - Bước đầu thể hiện trách nhiệm với bố mẹ và người thân bằng các việc làm cụ thể. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3’ A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa E, Ê và câu ứng dụng. - HS lắng nghe - GV ghi bảng tên bài 10’ 2. Viết 2.1. Luyện viết chữ E, Ê hoa – HS quan sát mẫu –Cho HS quan sát mẫu chữ E, Ê hoa, xác định – HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con viết chữ C hoa. chữ E, Ê hoa. - So sánh cách viết E, Ê – HS viết vào bảng con, VTV -– HS quan sát GV viết mẫu Chữ E * Cấu tạo: gồm nét cong trái, nét cong phải và nét thắt. * Cách viết: Đặt bút trên ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 4, viết một nét cong trái lưng chạm ĐK dọc 1, lượn vòng lên chưa chạm ĐK dọc 3 viết liền mạch nét cong trái thứ hai kết hợp với nét thắt trên ĐK ngang 2 và viết tiếp nét cong trái thứ ba và dừng bút trên ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 2 (Độ cong của nét cong trái thứ ba rõ nét hơn độ cong của nét cong trái thứ hai; Chỗ bắt đầu viết nét cong trái thứ hai phải ngang bằng với điểm đặt bút). Chữ Ê * Cấu tạo: gồm nét cong trái, nét cong phải, nét thắt và dấu mũ . * Cách viết: - Viết như chữ E. - Lia bút viết dấu mũ ở ĐK ngang 4, giữa ĐK dọc 2 và 3. 3.10. 10’ 2.2. Luyện viết câu ứng dụng HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Em – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu là con ngoan.” ứng dụng – GV nhắc lại quy trình viết chữ E hoa và cách nối từ chữ E hoa sang chữ m. – HS nghe GV nhắc lại quy trình viết – GV viết chữ Em. - HS quan sát – Hd HS viết chữ Em và câu ứng dụng “Em là – HS viết con ngoan.” vào VTV.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 7’ 2.3. Luyện viết thêm Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ: – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca Mái chèo nghe vọng sông xa dao Êm êm như tiếng của bà năm xưa. Trần Đăng Khoa – HD HS viết chữ Ê hoa, chữ Êm và câu thơ vào - HS viết vào VTV VTV. 5’ 2.4. Đánh giá bài viết – GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình – HS tự đánh giá phần viết của mình và và của bạn. của bạn. – GV nhận xét một số bài viết. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. 12’ 2.Luyện từ – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3, đọc – HS xác định yêu cầu khổ thơ. –HD HS tìm từ theo nhóm 4 bằng kĩ thuật Khăn -– HS làm việc theo nhóm 4 trải bàn, mỗi HS tìm từ ngữ chỉ người trong một dòng thơ. Thống nhất kết quả trong nhóm (Đáp án: dòng 1: con – mẹ; dòng 2:cháu – bà; dòng 3: ông; dòng 4: cháu. GV lưu ý từ ông trong lời chào “Chào ông ạ!” là từ xưng hô, để phân biệt GV có thể hỏi và dẫn dắt Từ ngữ nào chỉ việc làm của bạn nhỏ?/ Từ ngữ nào là lời chào của bạn nhỏ?). Chia sẻ kết – Chia sẻ kết quả trước lớp. quả trước lớp. – Một số nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. – HS nghe GV nhận xét kết quả. 13’ 2. Luyện câu 4.1. Nhận diện câu kể –Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4a. – HS xác định yêu cầu của BT 4 – GV hướng dẫn cách tìm câu kể (GV gợi ý cho HS: “Câu kể là câu nhằm – HS làm việc theo nhóm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, – HD HS thảo luận trong nhóm nhỏ để tìm câu – HS chia sẻ đáp án kể. VD: Em đến trường vào buổi sáng.” – HS chia sẻ đáp án với bạn trong nhóm nhỏ và – HS tự đánh giá bài làm của mình và trình bày trước lớp. của bạn – HS nghe bạn và GV nhận xét.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 4.2. Dấu chấm – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4b. – HS xác định yêu cầu của BT 4b – HD HS thảo luận trong nhóm đôi để tìm dấu câu kết thúc câu kể. – HS làm việc theo nhóm – HS chia sẻ đáp án với bạn trong nhóm nhỏ và trình bày trước lớp. – HS tự đánh giá bài làm của mình và – HS nghe bạn và GV nhận xét. của bạn 7’ C. Vận dụng 1. Chơi trò chơi Bàn tay diệu kì – Yêu cầu HS xác định yêu cầu: Chơi trò chơi Bàn tay diệu kì. – HS xác định yêu cầu của hoạt động – Cho HS tìm hiểu cách thực hiện trò chơi: một HS đóng vai quản trò nói câu có nội dung chỉ các việc mẹ làm cho con, các HS còn lại thực hiện theo yêu cầu của quản trò. (Quản – HS chơi trò nói: Bàn tay mẹ quạt cho con, các HS còn lại đưa bàn tay thực hiện hoạt động như đang quạt và nói: Bàn tay mẹ quạt cho con; Quản trò nói: Bàn tay mẹ bế bồng con, các HS còn lại đưa bàn tay thực hiện hoạt động như đang bế bồng và nói: Bàn tay mẹ bế bồng – HS thực hiện hoạt động theo nhóm con, ) đôi. – HD HS thực hiện theo nhóm nhỏ – Một số nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. – HS nói trước lớp và chia sẻ – HS nghe GV nhận xét kết quả. 2. Nói điều thích nhất ở trò chơi Bàn tay diệu kì –Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT2. – Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm nhỏ – HS xác định yêu cầu BT – Một số nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. – HS nghe GV nhận xét kết quả – HS thực hiện theo nhóm nhỏ 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM - Cho học sinh luyện viết chữ hoa ra bảng con, hướng dẫn điểm tạo nét thắt - Nhắc nhở học sinh ý thức viết đúng, viết sạch đẹp NHẠC