Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2022_202.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH TUẦN 15 Từ ngày 12/ 12 /2022 đến ngày 16/ 12 /2022 Ngày Môn Tiết Nội dung HĐTN 43 Chào cờ Tham gia tìm hiểu về truyền thống quê hương TOÁN 71 Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng (tiết1) T.VIỆT 99 Đôi bạn ( Tiết 1) Đọc Đôi bạn HAI T.VIỆT 100 Đôi bạn ( Tiết 2) 12/ 12 /2022 Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ văn bản thông tin về bạn bè TABN 29 TABN 30 TIN HỌC 15 Bài 7: Sắp xếp dễ tìm (Tiết 1) T.ANH 57 UNIT 6. Lesson 4 T. ANH 58 Lesson 5 T. VIỆT 101 Đôi bạn ( Tiết 3) BA Viết: – Nhớ – viết Đôi bạn 13/ 12 /2022 ĐẠO ĐỨC 15 Quan tâm đến hàng xóm láng giềng ( t1) TOÁN 72 Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng (tiết2) GDTC 29 Đi vượt chướng ngại vật thấp TV* 29 T.VIỆT 102 Đôi bạn ( Tiết 4) Luyện tập về từ có nghĩa giống nhau. Dấu gạch ngang TNXH 29 Ôn tập chủ đề chủ điểm đại phương (T1) TƯ T.ANH 59 Lesson 6 14/ 12 /2022 T.ANH 60 Lesson 6 TOÁN 73 Hình tròn (tiết 1) C. NGHỆ 15 Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T3) HĐTN 44 Gây quỹ thực hiện hoạt động tình nguyện nhân đạo. T.VIỆT 103 Hai người bạn ( Tiết 1) Đọc Hai người bạn T.VIỆT 103 Hai người bạn ( Tiết 2) Nghe – kể Những người bạn M.THUẬT 15 CĐ4: THIÊN NHIÊN NĂM Bài 8: Vẻ đẹp thiên nhiên 15/ 12/2022 TOÁN 74 Hình tròn (tiết 2) HĐGD 15 NGLL TOÁN* 29 TV* 30
- NHẠC 15 Ôn tập bài hát: Vui mùa mai vàng. TOÁN 75 Nhiệt độ. Đo nhiệt độ TNXH 28 Ôn tập chủ đề chủ điểm đại phương (T2) T.VIỆT 105 Hai người bạn ( Tiết 3) SÁU Viết sáng tạo: Luyện tập viết thư cho bạn bè 16/ 12/2022 TOÁN* 30 GDTC 30 Ôn tư thế đi vượt qua chướng ngại vât thấp. HĐTN+ 45 SHCN- Báo cáo kết quả gây quỹ từ thiện SHCN- ATGT Thứ hai ngày 12/12/2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 4: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Tuần: 15 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia thi tìm hiểu về truyền thống quê hương - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Gây quỹ thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo + Chơi trò chơi “Tôi có thể ” + Trả lời câu hỏi + Gây quỹ thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Viết thư xin tài trợ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau chủ đề này, HS: • Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong cộng đồng. • Tham gia được một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giáo dục truyền thống do nhà trường, địa phương tổ chức. 1. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các hoạt động tình nguyện, nhân đạo và ra quyết định tham gia vào hoạt động phù hợp.
- - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và tham gia tích cực vào một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo. - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp - Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; – Giấy nhớ, bảng nhóm/giấy A0, Phiếu đánh giá. – Một số tình huống ứng xử khi thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo. 2. Đối với học sinh SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; – Giấy màu/giấy trắng, que tre, gỗ hoặc ống hút, cuộn chi, bút viết, bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/keo dán; – Tranh/ảnh về các hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương; – Sách, truyện, quần áo cũ, giấy, báo cũ, vỏ hộp, - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 15 – TIẾT 1: Tham gia thi tìm hiểu về truyền thống quê hương HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chủ nhiệm ổn định tổ chức lớp và - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nghe. quản lí HS khi Tổng phụ trách Đội hoặc Liên đội trưởng tổ chức nghỉ lễ chào cờ và thông báo thể lệ cuộc thi. - Câu đố số 1: - GV tổ chức cho HS toàn trường thi trò Cái gì nền đỏ chơi giải câu đố về một số truyền thống quê Giữa có sao vàng hương. Khắp nước Việt Nam GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập chung chú ý trả lời câu hỏi, tuyên dương bạn. Đâu đâu cũng có Đáp án: Lá cờ Câu đố số 2: Cái gì nho nhỏ Hạt nó nuôi người Chín vàng nơi nơi Dân làng đi gặt Đáp án: Cây lúa -> truyền thống lúa nước lâu đời Câu đố số 3:
- Anh mặt đen, anh da trắng Anh mình mỏng, anh nhọn đầu Khác nhau mà rất thân nhau Khi đi khi ở chẳng bao giờ rời? Đáp án: Bảng và phấn; giấy và bút. -> nhắc nhở hs truyền thống tôn sư trọng Câu đố số 4: đạo Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? Câu trả lời: Chú bồ đội => truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn - HS lắng nghe - GV giới thiệu về một truyền thống địa phương (nghệ thuật, ẩm thực, nghề truyền thống, lễ hội, ) + Gò Vấp có Làng nghề truyền thống đúc lư đồng An Hội, có 3 địa chỉ đỏ trên địa bàn: Đình Thông Tây Hội, Chùa An Lạc, Miếu Nổi. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS rất thích tham gia tiết học, giải các câu đố. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 77: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học:Hiểu thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước. Trung điểm của một đoạn thẳng. - Tư duy và lập luận toán học: Xác định trung điểm của đoạn thẳng qua hình ảnh trực quan. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thực hành đo đoạn thẳng - Giải quyết vấn đề toán học: Biết ứng dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.Một mảng giấy hình CN kích thước 20 x 30 cm - HS: Sách giáo khoa. Một mảng giấy hình CN kích thước 4 x 6 cm
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại - Quan sát hình SGK và cho biết bạn nào đứng ở giữa - Thọ đứng ở giữa Sơn và Thủy ? 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được điểm ở giữa hai điểm cho trước và nhận biết được trung điểm của một đoạn thẳng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành 1. Giới thiệu điểm ở giữa - Vẽ hình như sách giáo khoa lên bảng. Hỏi: - HS quan sát. + Em có nhận xét gì về 3 điểm A, O, B. - HS quan sát và nhận xét: 3 điểm A, O, B cùng nằm trên 1 đường thẳng hoặc 3 điểm A, O, B thẳng hàng. - GV chỉ vào hình vẽ, giới thiệu và ghi bảng: A, O, B - HS quan sát và nhắc lại. là 3 điểm thẳng hàng. Ta nói O là điểm ở giữa hai điểm A và B. Yêu cầu HS nhắc lại. - GV vẽ thêm một vài hình ảnh, yêu cầu HS nêu 3 - Nêu 3 điểm thẳng hàng và điểm ở giữa. điểm thẳng hàng và nêu điểm ở giữa. + Ba điểm M, H, K thẳng hàng. Ta nói H là điểm ở giữa hai điểm M và K. + Ba điểm C, E, D thẳng hàng. Ta nói E là điểm ở giữa hai điểm C và D. + Ba điểm S, T, U thẳng hàng. Ta nói T là điểm ở giữa hai điểm S và U. Lưu ý: Chỉ khi nào 3 điểm thẳng hàng thì mới có - Lắng nghe điểm ở giữa 2 điểm. 2. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng - Vẽ một đoạn thẳng AB (dài 40 cm), tiếp theo vẽ điểm - Theo dõi. M (như SGK) - M gọi là gì? - M là điểm ở giữa hai điểm A và B. - Vị trí điểm M có gì đặt biệt ? yêu cầu 1 HS lên bảng - HS đo và nhận xét: Độ dài đoạn thẳng MA đo đoạn thẳng MA và đoạn thẳng MB bằng độ dài đoạn thẳng MB. - GV viết: MA = MB - HS quan sát. - Giới thiệu: M là điểm ở giữa hai điểm A và B, MA - Học sinh nhắc lại. = MB, ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Giáo lưu ý HS : Khi có cả 2 điều (M là điểm ở giữa hai điểm A và B, độ dài MA = MB thì M mới là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Vẽ hình khác, yêu cầu học sinh nêu trung điểm. - Tìm trung điểm ( ) 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Xác định được trung điểm, điểm giữa của đoạn thẳng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành
- Bài 1: - HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm trình bày có giải thích - Các nhóm trình bày theo yêu cầu. a/ Ba điểm C, D, E thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng). Điểm D ở giữa hai điểm C và E. b/ D là trung điểm của đoạn thẳng CE ( Điểm D ở giữa hai điểm C và E; CD = DE do đo hoặc đếm số ô vuông) + G không phải là trung điểm của đoạn thẳng HE (điểm G nằm ở giữa hai điểm H và E nhưng GH không bằng với GE) - Giáo viên nhận xét chốt kiến thức - Lắng nghe Bài 2: a/ HS quan sát cách xác định trung điểm, yêu cầu a) N là điểm ở giữa hai điểm S và T, HS giải thích tại sao N là trung điểm của đoạn thẳng NS= NT (= 3 cm) ST? b/ HS thực hiện như câu a. b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B, MA= MB (= 5 cm) Bài 3: - Yêu cầu HS lấy mảnh giấy hình chữ nhật đã được - HS lấy mảnh giấy hình chữ nhật đã được chuẩn bị. chuẩn bị. - GV: nếu không có thước, làm sao xác định được - HS lắng nghe. trung điểm các cạch của mảnh giấy hình chữ nhật ? - HS thảo luận nhóm bốn, thực hành rồi trình bày Thực hiện theo yêu cầu trước lớp. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác - HS thảo luận, Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. các nhóm khác nghe và nhận xét. - GV làm mẫu - HS làm theo. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Đàm thoại, thực hành - Khi nào thì mới có điểm ở giữa 2 điểm? - Chỉ khi nào 3 điểm thẳng hàng. - Khi nào điểm ở giữa được gọi là trung điểm? - Khi có cả 2 điều: Điểm đó là điểm ở giữa hai điểm và chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau. - Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài Điểm ở giữa. - HS chuẩn bị bài sau. Trung điểm của đoạn thẳng (TT) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS tiếp thu tốt. GV có thể cho các em nêu thêm các ví dụ vể điểm ở giữa, trung điểm . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói về sự gắn bó của các sự vật trong tranh; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Mưa và gió tuy tính tình khác nhau nhưng lại là đôi bạn thân vì đều có chung một ước mơ: giúp ích cho cuộc sống con người. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập, tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi. - Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Sách giáo khoa Tiếng Việt 3; + Bài Powerpoint; + Tranh ảnh, video clip một số sự vật, hiện tượng tự nhiên như cầu vồng, con sóc, bông lúa, mưa, gió, ; - HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: + Tạo cảm xúc vui tươi, phấn khởi trước giờ học. + Nói được sự gắn bó của các sự vật, hiện tượng tự nhiên. + Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV tổ chức cho HS hát một bài hát - GV cho HS - HS hát. xem video về các sự vật, hiện tượng tự nhiên và yêu - HS xem video và thảo luận cầu HS thảo luận nhóm đôi nói về sự gắn bó giữa các nhóm đôi trả lời câu hỏi. sự vật, hiện tượng tự nhiên. + Cầu vòng – đám mây: đám mây giúp cầu vồng hiện lên thật rực rỡ trên bầu trời. + Con sóc – cây: cây ra quả chín, sóc ăn quả của cây.
- + Cây lúa – đồng ruộng: đồng ruộng là nơi để cây lúa sinh sống và phát triển. - GV nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài: “Đôi - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bạn”. bài. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.1 Hoạt động Đọc 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. - Hiểu được nội dung bài đọc: Mưa và gió tuy tính tình khác nhau nhưng lại là đôi bạn thân vì đều có chung một ước mơ: giúp ích cho cuộc sống con người. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ b. Phương pháp, hình thức tổ chức: a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng trong sáng, - HS lắng nghe và đọc thầm theo. vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ vẻ đẹp, hoạt động, trạng thái của mưa, gió; ngắt nhịp linh hoạt 2/3, 3/2, 1/4, b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - HS đọc thầm lại bài tìm và phát - GV cho HS đọc thầm lại bài tìm và phát hiện từ khó hiện từ khó đọc. đọc. - HS lắng nghe và đọc lại từ khó. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: ngập ngừng, thăn - HS lắng nghe, dùng bút chì ngắt thoắt, khe khẽ, toả, nhịp và đọc lại. - GV hướng dẫn HS ngắt nhịp một số dòng thơ: Rồi/ gió lại tất tả/ Đi/ chẳng kịp chào ai/ Làm cho/ cả vườn cây/ Lặng nhìn theo/ ngơ ngác // Còn mưa/ thì từng bước/ Đủng đỉnh/ dạo quanh nhà/ Hết đeo nhẫn/ cho hoa/ - HS đọc nối tiếp từng câu và giải Lại xâu cườm/ cho lá // nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu theo nhóm đôi kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó: + ngập ngừng: tỏ ra e ngại, nửa muốn nửa không + thoăn thoắt: động tác nhanh, nhịp nhàng, liên tục + đủng đỉnh: thong thả, chậm rãi c. Luyện đọc đoạn - GV hỏi: Bài này chia thành mấy đoạn? - Bài này chia thành 5 đoạn.
- - GV nhận xết, chốt: Mỗi khổ thơ là một đoạn, bài - HS lắng nghe. này có 5 khổ thơ nên có 5 đoạn. + Khổ thơ 1: Mưa về gõ cửa. + Khổ thơ 2: Bức mành bé ngủ! + Khổ thơ 3: Rồi gió ngơ ngác + Khổ thơ 4: Còn mưa cho lá + Khổ thơ 5: Hai tính tình bạn nhỉ! - GV cho HS luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc đoạn. - GV nhận xét. d. Luyện đọc cả bài: - GV yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. - 2 HS đọc lại cả bài. - GV nhận xét - HS lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc trên cơ sở trả lời các câu hỏi đọc hiểu. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, động não, trực quan - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận - HS đọc thầm lại bài và trả lời nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong Sách giáo câu hỏi: khoa trang 111: + Câu 1: Ở khổ thơ thứ nhất, mưa và gió được so + Ở khổ thơ thứ nhất, mưa được sánh với gì? so sánh như khách lạ, gió được so sánh như người thân. + Vì gió đến và đi vội vã quá chả + Câu 2: Vì sao cả vườn cây ngơ ngác lặng nhìn chào ai. theo gió? + “Còn mưa thì từng bước + Câu 3: Tìm hình ảnh miêu tả những việc làm của Đủng đỉnh dạo quanh nhà mưa? Hết đao nhẫn cho hoa Lại xâu cườm cho lá ” + Ước mơ của mưa và gió là + Câu 4: Theo em, ước mơ của mưa và gió là gì? được đi chung với nhau và cùng mang đến sự mát mẻ, dịu dàng của thiên nhiên đến cho con người. - HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS trình bày câu trả lời. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại đáp án cho HS. - HS lắng nghe và nhắc lại. - GV đưa ra nội dung bài học: Mưa và gió tuy tính tình khác nhau nhưng lại là đôi bạn thân vì đều có chung một ước mơ: giúp ích cho cuộc sống con người. * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- - GV gọi HS nêu lại nội dung bài. - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: câu 3 Gv tổ chức cho HS thảo luận theo kĩ thuật khăn phủ bàn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Tìm đọc một văn bản thông tin về bạn bè, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn một thông tin thú vị trong bài đọc. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập, tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi. - Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Sách giáo khoa Tiếng Việt 3; + Bài Powerpoint; + Phiếu đọc sách - HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS hát một bài hát - HS hát. - GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
- B.1 Hoạt động Đọc 3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng a. Mục tiêu: Giúp HS xác định được giọng đọc, nhịp thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS xác định - HS xác định giọng đọc, nhịp giọng đọc, nhịp thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng thơ và một số từ ngữ cần nhấn trên cơ sở hiểu nội dung bài thơ. giọng. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ 2, 3, 4 trong nhóm - HS luyện đọc. đôi, đọc trước lớp. - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - HS thi đọc. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. * Học thuộc lòng: + GV đọc mẫu. - HS lắng nhge và đọc thầm theo. + GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng câu, đoạn, - HS học thuộc lòng từng câu, cả bài. đoạn, cả bài theo hướng dẫn của GV. + GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng toàn bài. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. B.2 Hoạt động Đọc mở rộng a. Mục tiêu: Giúp HS cảm thấy thích thú khi ghi lại những điều mình thích từ quyển sách đã học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV yêu cầu HS nhớ lại bài đọc đã đọc ở nhà (hoặc - HS nhớ lại bài đọc đã đọc về bạn ở thư viện lớp, thư viện trường, ) về bạn bè và viết bè và viết vào Phiếu đọc sách các vào Phiếu đọc sách những thông tin chính sau khi nội dung đã hướng dẫn. đọc văn bản: tên bài đọc, tên tác giả, nội dung, thông tin thú vị, - HS trang trí Phiếu đọc sách theo ý thích. - GV khuyến khích HS trang trí phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung truyện - HS chia sẻ Phiếu đọc sách cho em đọc. các bạn trong nhóm.
- - GV chia lớp thành 4 nhóm, các thành viên chia sẽ phiếu đọc sách cho nhau (tên truyện, tên tác giả, nội - HS chia sẽ Phiếu đọc sách của dung truyện, ) mình trước lớp và dán vào Góc - GV khuyến khích HS chia sẻ phiếu đọc sách trước sản phẩm. lớp hoặc dán Phiếu đọc sách vào Góc sản phẩm của - HS lắng nghe. lớp. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương tinh thần học tập của cả lớp. * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS đọc thuộc lòng lại bài Đôi bạn. - HS đọc bài Đôi bạn. - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS thuộc lòng được bài ngay tại lớp. Thứ ba ngày 13/12/2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhớ - viết được đoạn trong bài Đôi bạn; phân biệt được d/ gi; d/ gi/ r hoặc d/ gi/ v. - Phát triền năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi. - Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Sách giáo khoa Tiếng Việt 3;
- + Bài Powerpoint; + Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi khi thực hiện các BT chính tả. - HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS hát một bài hát. - HS hát. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ Đôi - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. bạn. - HS nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - HS lắng nghe. - GV nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. - GV giới thiệu bài. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.3 Hoạt động Viết 1. Hoạt động 1: Nhớ – viết a. Mục tiêu: - Nhớ - viết được đoạn trong bài Đôi bạn; phân biệt được d/ gi; d/ gi/ r hoặc d/ gi/ v. - Phát triền năng lực ngôn ngữ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Bức mành reo khe - 1- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn khẽ Lại xâu cườm cho lá và trả lời câu hỏi: thơ và trả lời câu hỏi: + Vì sao cả vườn cây ngơ ngác lặng nhìn theo gió? + Vì gió đến và đi vội vã quá chả + Tìm hình ảnh miêu tả những việc làm của mưa. chào ai. + “Còn mưa thì từng bước Đủng đỉnh dạo quanh nhà Hết đao nhẫn cho hoa - GV hướng dẫn HS đánh vần một số tiếng/ từ khó Lại xâu cườm cho lá ” đọc, dễ viết sai. - HS lắng nghe và viết vào bảng - GV nhắc HS cách trình bày bài viết. con. - GV yêu cầu HS nhớ viết bài vào vở. - HS lắng nghe. - HS nhớ viết đoạn chính tả vào - GV yêu cầu HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh soát vở lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét một số bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Phân biệt d/ gi a. Mục tiêu: HS phân biệt d/ gi để làm bài tập. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS đọc yêu cầu BT 2 và các câu gợi ý. - HS đọc yêu cầu BT.
- - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ ngữ chứa - HS thảo luận nhóm đôi tìm từ tiếng bắt đầu bằng d hoặc gi có nghĩa phù hợp với gợi ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d ý. hoặc gi - GV gọi HS trả lời. - HS trả lời: a. dành b. dán c. giúp d. giấu - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đặt câu với 1 – 2 từ tìm được. - HS đặt câu với từ tìm được. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Phân biệt r/ d/ gi hoặc v/ d/ gi a. Mục tiêu: HS phân biệt được r/ d/ gi hoặc v/ d/ gi b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS đọc yêu cầu BT3 và xác định yêu cầu của - HS đọc yêu cầu và xác định yêu BT. cầu của BT3. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi chọn tiếng trong - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập vào vở. ngoặc đơn phù hợp với mỗi làm vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức để sửa bài. - HS chơi trò chơi. a. dải lụa, giải thưởng, rải sỏi, tiếng rao, giao hàng, đồng dao b. vành nón, dành dụm, giành chiến thắng, giang sơn, vang dội, dang tay - GV gọi HS nhận xét và đóng góp ý kiến. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - GV gọi HS đọc lại và giải nghĩa một số từ ngữ tìm - HS đọc lại từ và giải nghĩa từ. được qua hình ảnh. Dải lụa vành nón * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- - GV cho HS viết lại lỗi sai phổ biến. - HS viết bảng con. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS viết bài tốt, ít sai sót do các em đã thuộc bài ngay tại lớp. ĐẠO ĐỨC BÀI 1: QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Với bài này, HS: – Nêu được một số biểu hiện của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; – Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng; - Quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những lời nói, việc làm phù hợp; – Đồng tình với những lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; không đồng tình với những lời nói, việc làm không quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Bài học này góp phần hình thành và phát triển cho HS: 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động và tự giác trong việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; tìm hiểu thêm những lời nói, việc làm phù hợp để quan tâm đến hàng xóm, láng giềng. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được thông tin từ tình huống và đưa ra được cách giải quyết vấn đề trong một số tình huống thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng. * Năng lực đặc thù: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi - Nêu được một số biểu hiện của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Đánh giá hành vi của bản thân và người Đồng tình với những lời nói, việc làm khác quan tâm đến hàng xóm láng giềng; không đồng tình với những lời nói, việc làm không quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
- Điều chỉnh hành vi Quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những lời nói, việc làm phù hợp. – Năng lực tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tham gia các hoạt động giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong đời sống hằng ngày phù hợp với lứa tuổi. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Có ý thức quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu (nếu có), bộ tranh, phiếu rèn luyện quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - HS: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có), thẻ mặt cười/mặt buồn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Kể về một người hàng xóm láng giềng mà em yêu quý Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc tích cực, kết nối với trải nghiệm của HS đề dẫn nhập vào chủ đề bài học: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Cách tiến hành: - HS chia sẻ trước lớp, trả lời câu hỏi: 1. GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp về một người hàng xóm láng giềng theo gợi ý: Em rất quý mến cô Hoa hàng xóm gần - Người hàng xóm láng giềng mà em yêu quý là nhà em. Cô khoảng bốn mươi tuổi, hiền ai? lành và vui tính. Cô bán hàng tạp hóa – Người đó có đặc điểm gì khiến em yêu quý? nên lúc nào cũng bận rộn. Cô Hoa rất thương em, thường mua hoa quả cho em ăn. Cô bảo không nên ăn kẹo vì dễ sâu răng. Mỗi buổi chiều, cô thường cõng em nhong nhong trên lưng. Gia đình em ai cũng quý cô. Mỗi khi có món gì ngon, mẹ lại sai em đem sang mời cô. Đối với em, cô Hoa thân thiết như một người cô ruột vậy. - HS trả lời câu hỏi: 2. GV mời 2, 3 HS chia sẻ, sau đó GV nêu tiếp câu hỏi: Em đã quan tâm đến hàng xóm láng • Hỏi han, trò chuyện với mọi người giềng như thế nào? và tiếp tục tổ chức cho HS khi có thời gian rảnh. xung phong chia sẻ trước lớp. • Có đồ ăn ngon, hoa quả tươi, liền đem sang mời hàng xóm. • Dạy kèm, trông con giúp cô hàng xóm khi gia đình cô không có người. - HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới.
- 3. GV nhận xét các câu trả lời của HS, từ đó dẫn dắt vào chủ đề bài học: Hàng xóm láng giềng là những người thân hiết, gần gũi, sống chung một xóm với chúng ta. Vậy chúng ta cần làm gì và làm thế nào để thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở hoạt động tiếp theo. 2. Khám phá (Dạy bài mới) 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và cho biết bạn nào đã quan tâm đến hàng xóm láng giềng Mục tiêu: Nhận biết được một số biểu hiện của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận qua những dẫn dắt, gợi mở: - HS làm việc nhóm + Các bạn trong tranh đã nói gì, làm gì? + Tranh 1: Bạn nữ và bé Hiếu cùng sống + Lời nói, việc làm đó cho thấy các bạn đã chung trong một khu căn hộ. Trong quan tâm đến hàng xóm láng giềng như thế tranh, nào? bạn nữ giúp bé Hiếu bấm nút điều khiển + Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn nào biết, thang máy. bạn nào chưa biết quan tấm đến hàng xóm láng + Tranh 2: Trong một buổi tiệc sinh giềng? nhật, Bin và nhóm bạn vui đùa, cười nói 2. GV tổ chức hoạt động toàn lớp, lần lượt đưa lớn tiếng. Ngoài khung cửa sổ có cô từng tranh, mời 1 – 2 HS mô tả tình hàng xóm lên tiếng:“Bin ơi, ổn quá, bé huống trong tranh, tổ chức cho các nhóm thi nhà cô không ngủ được” đua bày tỏ ý kiến về việc làm của bạn nhỏtrong + Tranh 3: Bác tổ trưởng dân phố đến tranh bằng hình thức đại diện nhóm giơ tay gửi thư mời họp nhưng cả nhà chú Trí đi hoặc sử dụng thẻ mặt cười (đối vớibiểu hiện vắng, Cốm xin được nhận giúp. quan tâm đến hàng xóm láng giềng)/mặt buồn + Tranh 4: Bạn nữ nhắc nhở các em (đối với biểu hiện chưa biếtquan tâm đến hàng hàng xóm không chơi ngoài nắng. xóm láng giềng). GV mời đại diện nhóm giải - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác thích về sự lựa chọncủa nhóm mình. nhận xét. – Riêng đối với tình huống ở tranh 2 – biểu hiện chưa biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, GV có thể đặt thêm câu hỏi để khai thác sâu - HS nghe GV nhận xét tình huống này: + Việc làm của các bạn trong tranh có ảnh - HS lắng nghe hưởng thế nào đến hàng xóm láng giềng? (Làm phiền đến giờ nghỉ ngơi của hàng xóm láng giềng.) + Nếu em cũng có mặt trong buổi tiệc sinh nhật này, em sẽ làm gì để không ảnh hưởng hàng xóm láng giềng? (Không nô đùa, cười nói lớn tiếng, nhắc nhở các bạn không làm ảnh hưởng đến hàng xóm, ) 3. GV nêu thêm yêu cầu cho các nhóm công não nhóm, hình thức thi đua trả lời nhanh trong vòng 1 phút: Kể thêm các biểu - HS suy nghĩ, nêu lên một số việc làm hiện thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm cụ thể biểu hiện thể hiện sự quan tâm,