Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2022-2023

docx 68 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 25 Từ ngày 06/03/2023 đến ngày 10/03/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung HAI HĐTN 73 CC- Chia sẻ với bạn về những ngày kỉ niệm của gia 06/03/2023 đình. T.VIỆT 169 Giọt sương T.ANH 97 GV bộ môn T.ANH 98 GV bô môn TIN HỌC 25 Trang trình chiếu của em (Tiết 2) T.VIỆT 170 Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về cây cối hoặc con vật TOÁN 121 Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác BA T. VIỆT 171 Viết: Ôn viết chữ hoa Y, X 07/03/2023 M.THUẬT 25 Nghề nghiệp tương lai TOÁN 122 Chu vi hình chữ nhật (t1) TNXH 49 Cơ quan tuần hoàn (T2) TABN 49 GV bô môn TABN 50 GV bô môn STEM 5 TƯ T.VIỆT 172 Mở rộng vốn từ Thiên nhiên 08/03/2023 GDTC 49 Tung và băt bóng bằng hai tay- tung bóng bằng một tay bắt bóng bằng hai tay T.ANH 99 GV bô môn T.ANH 100 GV bô môn TOÁN 123 Chu vi hình chữ nhật (t2) C. NGHỆ 25 Làm biển báo giao thông (T1) HĐTN 74 Làm “Lịch gia đình”. NĂM T.VIỆT 173 Những đám mây ngũ sắc 09/03/2023 T.VIỆT 174 Tưởng tượng và diễn tả lại dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của một nhân vật trong câu chuyện TNXH 50 Cơ quan tuần hoàn (T3) TOÁN 124 Chu vi hình vuông (t1) ĐẠO ĐỨC 25 Em nhận biết bất hoà với bạn (T1) TOÁN* 49 LT: Chu vi Hình chữ nhật TV* 49 Rèn chính tả: Buối sáng trên bờ biển SÁU T.VIỆT 174 Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn tả một đồ vật thường 10/03/2023 dùng khi đi học hoặc đi tham quan, du lịch NHẠC 25 Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ Xai – lô – phôn ( Xylophon).
  2. TOÁN 125 Chu vi hình vuông (t2) HĐNK.NGLL 25 Em làm việc nhà (t1) GDTC 50 Tung, bắt bóng qua lại TOÁN* 50 LT: Chu vi hình vuông HĐTN+ 75 SHCN- Xác định cách thực hiện những việc giữ gìn nhà SHCN-ATGT cửa sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp. Thứ Hai ngày 06 tháng 03 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Lời nhắn nhủ yêu thương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ người thân bằng lời nói, thái độ. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi tham gia vào các hoạt động trang trí và tham gia các hoạt động vui chơi 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thể hiện sự khéo léo, khi tổ chức trò chơi - Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 - Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh
  3. - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, máy nghe nhạc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV tổ chức cho HS lựa chọn các tiết - HS lựa chọn đăng kí các tiết mục theo kế mục kể chuyện, chia sẻ kỉ niệm về người hoạch của nhà trường của TPT. phụ nữ em yêu quý để tham gia vào chương trình “ Lời nhắn nhủ yêu thương” - GV tổ chức cho HS chuẩn bị các tiết - HS tập duyệt chuẩn bị chương trình mục văn nghệ đã đăng kí - GV tổ chức cho HS trình bày các tiết - HS tham dự trình diễn các tiết mục văn nghệ. mục kể chuyện, chia sẻ kỉ niệm về người Và kể chuyện chia sẻ “ Lời nhắn nhủ yêu phụ nữ em yêu quý trong chương trình“ thương” của nhà trường. Lời nhắn nhủ yêu thương” của nhà trường. - GV nhắc học sinh ở dưới cổ vũ cho bạn - HS tham gia cổ vũ cho lớp mình VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS dự lễ nghiêm túc, lắng nghe những ưu điểm, khuyết điểm của lớp. Nêu gương người tốt, việc tốt TIẾNG VIỆT Chủ điểm 12: THIÊN NHIÊN KÌ THÚ
  4. BÀI 1: GIỌT SƯƠNG (TIẾT 1 + 2) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Trao đổi những điều cơ bản về sương, mặt trời, chim vành khuyên; nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi trong bài; hiểu được nội dung bài đọc: Kể về chuyện giọt sương và chim vành khuyên đã cùng nhau chia sẻ để giữ gìn cảnh sắc thiên nhiên của mùa thu, ngợi ca vẻ đẹp của sự sống, sự giao hòa của muôn vật trong thiên nhiên. - Tìm đọc một bài thơ về cây cối/con vật. Viết vào phiếu đọc sách; chia sẻ được đặc điểm hoạt động của cây cối/con vật trong bài thơ. - Viết đúng kiểu chữ hoa Y, X, tên địa danh và câu ứng dụng. - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên; đặt được câu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên. - Đọc và nêu được cảm nghĩ về một vài bài vè, đồng dao. 2. Năng lực: - Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm. • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng: • Phát triển kĩ năng đọc. • Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. • Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: yêu thiên nhiên. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - KHBD. SGK, VBT, SGV - Tranh ảnh, video clip về vườn cây, giọt sương, dòng sông, bầu trời mùa thu, chim vành khuyên hót . - Mẫu chữ viết hoa Y, X cỡ nhỏ. - Thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ cho bài LTVC - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh
  5. - SGK, vở tập viết. - Sưu tầm thơ, bài văn về cây cối, con vật, phiếu đọc sách đã ghi chép về bài thơ đã đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: + GV giới thiệu chủ điểm cho học sinh. + GV dẫn dắt vào bài học: Học sinh hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh nêu 1-2 điều mình biết về giọt sương, mặt - HS trả lời: giọt sương long lanh, trời, chim vành khuyên ? giọt sương màu trắng; mặt trời chói chang, hình tròn; vành khuyên hót hay, Học sinh quan sát tranh, liên hệ với nội dung khởi động, nêu phỏng đoán về nội dung bài đọc. Hôm nay chúng ta cùng học bài : Giọt sương. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc bài Giọt sương SGK trang 54, 55 với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự trìu mến; giọng giọt sương tha thiết, nhỏ như thầm thì. Nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của giọt sương; tiếng hót của vành khuyên. b. Cách thức tiến hành
  6. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài đọc SGK trang 54, 55 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy mô tả - HS trả lời: bức tranh và dự đoán về nội dung bài đọc. - Kể về chuyện giọt sương và chim vành khuyên đã cùng nhau chia sẻ để giữ gìn vẻ đẹp của mùa thu. - Ca ngợi vẻ đẹp của sự sống. - GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm + Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự trìu mến; theo. giọng giọt sương tha thiết, nhỏ như thầm thì. Nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của giọt sương; tiếng hót của vành khuyên. + Ngắt nghỉ cuối, nhấn mạnh ở những từ ngữ, câu biểu thị ý chính của bài. - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm đôi. - HS đọc câu. - GV hướng dẫn HS luyện đọc: + Một số từ khó: vành khuyên, suýt, thấp thoáng, vĩnh viễn. + Cách ngắt nghỉ một số câu dài như: - HS chú ý lắng nghe và luyện đọc. Trong đến nỗi/ soi mình vào đó,/ bạn sẽ thấy được cả vườn cây,/ con đường,/ dòng sông,/ bầu trời mùa thu biếc xanh/ với những cụm mây trắng/ trôi lững thững.// Buổi sáng hôm đó,/ trong bài hát tuyệt vời/ của chim vành khuyên,/ người ta/ lại thấy/ thấp thoáng hình ảnh của vườn cây,/ con đường,/ dòng sông,/ bầu trời mùa thu // - GV cho HS đọc từng đoạn theo nhóm. - GV mời 3 HS đọc bài : - HS đọc bài trong nhóm. + 1HS đọc (Đoạn 1). - HS đọc bài trước lớp. + 1HS đọc (Đoạn 2). + 1HS đọc (Đoạn 3): đoạn còn lại.
  7. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó; đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm hiểu SGK trang 55. b. Cách thức tiến hành - GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó: + khát vọng: mong muốn những điều lớn lao, tốt đẹp với sự thôi thúc mạnh mẽ. + hóa thân: biến thành một cái khác. + lững thững: gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phần Cùng tìm hiểu SGK trang 55. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1: Câu 1: Giọt sương thế nào khi những tia nắng ban mai nhảy nhót quanh nó? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời. - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời: Nó đã ngủ ở đó suốt đêm, nó nằm im, lấp lánh. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Tìm những hình ảnh cho thấy vẻ đẹp của giọt sương? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả lời. - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. theo. - HS trả lời: Giọt sương trong vắt, - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: trong đến nỗi có thể soi mình vào đó, bạn sẽ thấy cả vườn cây Câu 3: Nhờ đâu mà chị vành khuyên hiểu được khát vọng thầm kín của giọt sương? - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm + GV hướng dẫn HS đọc kỹ đoạn 3 để tìm câu trả lời. theo. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
  8. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4: - HS trả lời: nhờ những lời thì thầm của giọt sương. Câu 4: Tìm từ ngữ miêu tả việc làm của chị vành khuyên sau khi hiểu được khát vọng của giọt sương? + GV cho học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời:cúi xuống, hớp từng Câu 5: Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao? hớp nhỏ. - HS trả lời theo ý mình. TIẾT 2 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15 phút) a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc toàn bài; nghe GV đọc lại toàn bài; HS khá giỏi đọc cả bài; nêu nội dung bài đọc, liên hệ bản thân. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được giọng đọc toàn bài. Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự trìu mến; giọng giọt sương tha thiết, nhỏ như thầm thì. Nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của giọt sương; tiếng hót của vành khuyên. - GV đọc lại toàn bài. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS: + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - HS luyện đọc. + Học sinh nghe 1-2 nhóm đọc phân vai trước lớp. - GV mời 2-3 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS đọc bài. - GV yêu cầu học sinh nghe bạn đọc và nhận xét. - HS nhận xét bạn đọc. Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng (17 phút) a. Mục tiêu: Tìm đọc một bài thơ về cây cối/con vật. Viết vào phiếu đọc sách; chia sẻ được đặc điểm hoạt động của cây cối/con vật trong bài thơ.
  9. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - Học sinh tìm đọc ở nhà, hoặc ở thư viện trường. - Viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ, tên tác giả, tên cây cối hoặc con vật, đặc điểm, hoạt động của cây cối hoặc con vật, hình ảnh so sánh trong bài thơ. - Trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung bài thơ. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả về đặc điểm, hoạt động của cây cối hoặc con vật, hình ảnh so sánh cho các bạn cùng đọc. - Học sinh nghe và nhận xét. - HS lắng nghe, tiếp thu. - GV nhận xét, khen ngợi những học sinh nói đúng, hay, cách nói sáng tạo. - HS trả lời. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM HS đọc bài trôi chảy, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài. Hoàn thành phiếu đọc sách dự vào bài thơ “Cây bàng” KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
  10. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết khái niệm chu vi của một hình. - Tính được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ Luyện tập 1 ( nếu cần) - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cho HS quan sát hình vẽ khung treo lồng đèn và - Quan sát hình vẽ khung treo hỏi: lồng đèn. - Người ta làm khung treo này bằng cách nào ? - Suy nghĩ, TL ( Uốn một đoạn - Muốn biết đoạn dây thép lúc đầu dài bao nhiêu, dây thép) ta làm thế nào ? (Đo các cạnh của khung tranh - Mời HS TL, nhận xét, tuyên dương rồi tính tổng) - Chốt ý: Tính tổng độ dài các cạnh của một hình - Nhận xét câu TL của bạn. chính là tính chu vi của hình đó. - Lắng nghe, ghi bài -Dẫn nhập vào bài mới
  11. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm chu vi của một hình. - Tính được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1.1Giới thiệu chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Giới thiệu: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ -HS quan sát, lắng nghe. giác là tổng độ dài các cạnh của mỗi hình đó ( vừa nói vừa dùng đầu thước tô theo các cạnh của hình tam giác ABC, hình tứ giác DEKI đã vẽ trên bảng) - Yêu cầu HS dùng đầu ngón tay tô theo các cạnh -Thực hiện theo yêu cầu của của hình tam giác ABC, hình tứ giác DEKI ( GV. hình vẽ trong SGK), vừa tô vừa nói: + Chu vi hình tam giác ABC là tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA. + Chu vi hình tứ giác DEKI là tổng độ dài các cạnh DE, EK, KI, ID. Hỏi HS: Muốn tính chu vi hình tam giác, chu vi - Suy nghĩ trả lời ( Biết độ dài hình tứ giác ta phải biết gì ? các cạnh của mỗi hình đó.) - Nhận xét câu TL của bạn. Nx, tuyên dương. - Thảo luận nhóm đôi 2.1.2.Tính chu vi hình tam giác Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc nội dung ví + Hình tam giác ABC có các dụ 1 và TLCH: cạnh AB = 2cm, BC = 3cm, CA + Bài toán cho biết gì ? = 4cm. + Tính chu vi hình tam giác ABC + Bài toán hỏi gì ? + Tính tổng độ dài ba cạnh. + Tính chu vi hình tam giác ABC bằng cách nào + Lắng nghe ? + Hướng dẫn HS trình bày như bài giải toán có + Trình bày trên bảng con lời văn. + Yêu cầu HS trình bày bài giải trên bảng con.
  12. + Mời 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp + Trình bày trước lớp + Nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Nhận xét, chốt ý 2.1.3 Tính chu vi hình tứ giác - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc nội dung - Thảo luận nhóm đôi Ví dụ 2 và xác định yêu cầu cần thực hiện của Ví - Tính chu vi hình tứ giác dụ 2 đưa ra. DEKI - Nhìn vào hình tứ giác DEKI ta biết được điều - Hình tứ giác DEKI có bốn gì ? cạnh : DE = 2 cm, EK = 2 cm, KI = 3 cm; ID = 4cm. -Yêu cầu HS trình bày bài giải trên vở hoặc bảng - Thực hiện con. - Mời 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp, giải thích - Trình bày trước lớp cách làm. - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) - Chốt ý: Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác: - Lắng nghe + Phải biết độ dài các cạnh của mỗi hình + Tính tổng độ dài tất cả các cạnh. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Bài 1 -Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK , thảo luận nhóm đôi và trả lời: + Hình tam giác DEK + Bài toán cho biết gì ? + Đo dộ dài các cạnh DE, EK, + Bài toán yêu cầu gì ? KD + Tính chu vi tam giác DEK - Mời HS trình bày, nx. - HS trình bày, nx a) Muốn đo dộ dài các cạnh DE, EK, KD ta làm - Dùng thước đo từng cạnh như thế nào ? của tam giác - Yêu cầu hai HS cùng thực hiện ( DE = 3 cm, - HS thực hiện EK = 3 cm, DK = 2cm) - Mời 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp, giải thích - HS lên trình bày cách làm.
  13. - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) b) Yêu cầu HS thực hiện cá nhân tính chu vi tam giác DEK – nhóm đôi - Sửa bài, 1 vài nhóm trình bày, các nhóm bổ - Đại diện nhóm trình bày - sung, nhận xét nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV tổng kết. * Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 1và trả lời: + Bài toán cho biết gì ? + Hình tứ giác có độ dài mỗi cạnh là 17 dm. + Bài toán yêu cầu gì ? + Tính chu vi hình tứ giác đó. + Muốn tính chu vi hình tứ giác đó ta làm ntn ? + Ta phải biết số đo các cạnh ( - Mời HS trình bày, nx bằng nhau và bằng 17 dm ) - HS thực hiện cá nhân - HS thực hiện vào vở - Mời 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp, giải thích - HS trình bày , nx cách làm. - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 * Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức Hỏi HS: Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ + Phải biết độ dài các cạnh của giác ta làm như thế nào ? mỗi hình + Tính tổng độ dài tất cả các cạnh - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau : Bài Chu vi - Lắng nghe hình chữ nhật. - Chia sẻ, bình chọn bạn học tốt - Chia sẻ, bình chọn bạn học tốt IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS nhận biết được 2 loại hình. Biết cách tính chu vi của hình tam giác, tứ giác
  14. Thứ Ba ngày 07 tháng 03 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 1: Giọt sương (Tiết 3) Ôn chữ hoa Y, X I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. Học sinh viết đúng kiểu chữ hoa Y, X, tên địa danh và câu ứng dụng; hiểu ý nghĩa câu ứng dụng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS hoàn thành bài viết theo yêu cầu, có ý thức thẫm mĩ khi viết chữ. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: HS yêu thích sản phẩm của mình. - Phẩm chất trung thực: HS thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn về chữ viết. - Phẩm chất chăm chỉ: HS rèn chăm chỉ rèn chữ viết. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Mẫu chữ hoa Y, X cỡ nhỏ. - HS: Sách giáo khoa, Vở tập viết, bảng con, viết, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: -GV cho HS hát đầu giờ. - HS hát đầu giờ. -GV giới thiệu bài: Ôn chữ hoa Y, X, Ý Yên và câu -HS lắng nghe. ứng dụng: Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát
  15. Giữa đôi bờ rào rạt lúa ngô non. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.3 Hoạt động Viết (30 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa Y, X: (10 phút) a. Mục tiêu: HS nắm được quy trình viết chữ hoa Y, X theo đúng mẫu. b. Phương pháp, hình thức tổ chức *Chữ Y hoa: - GV cho HS quan sát chữ Y hoa: -HS quan sát mẫu chữ Y hoa. -GV yêu cầu HS nêu lại chiều cao, độ rộng, cấu - HS nhắc lại chiều cao, độ rộng, tạo nét chữ của chữ Y hoa. cấu tạo nét chữ của chữ Y hoa. -GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng: Chữ Y hoa -HS lắng nghe. có chiều cao là 4 ô li, độ rộng thân chữ là 2,5 ô li. Chữ Y hoa gồm 2 nét: nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. -GV viết mẫu chữ Y hoa,vừa viết vừa nêu lại quy -HS quan sát và lắng nghe. trình viết: Nét 1, đặt bút dưới đường kẻ 3, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài. Nét 2, từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên giữa đường kẻ 3 và đường kẻ 4, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẻ 2,5 dưới đường kẻ 1, dừng bút ở giữa đường kẻ 1 và đường kẻ 2 phía trên. -Yêu cầu HS viết chữ Y hoa vào bảng con (Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện viết mẫu -HS luyện viết vào bảng con chữ Y từ 1 – 2 lần). GV quan sát, uốn nắn, hỗ trợ HS. hoa. *Chữ X hoa: - GV cho HS quan sát chữ X hoa: -HS quan sát chữ X hoa.
  16. - GV yêu cầu HS nêu lại chiều cao, độ rộng, cấu - HS nhắc lại chiều cao, độ rộng, tạo nét chữ của chữ X hoa. cấu tạo nét chữ của chữ X hoa. -GV nhận xét, chốt ý đúng: Chữ X hoa có chiều -HS lắng nghe. cao là 2,5 ô li, độ rộng thân chữ là 2 ô li. Chữ X được viết bởi một nét là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét móc hai đầu trái, nét xiên thẳng lượn hai đầu, nét móc hai đầu phải. -GV viết mẫu chữ X hoa nêu: Đặt bút trên đường kẻ ngang 3, viết nét móc hai đầu trái rồi vòng lên viết tiếp nét xiên thẳng lượng hai đầu theo chiều từ trái sang phải, từ dười lên trên, xiên chéo giữa thân chữ tới giữa ô li thứ 3 thì chuyển hướng đầu bút viết tiếp nét móc hai đầu phải theo chiều từ trên xuống dưới, cuối nét lượn vào trong, dừng bút ở giữa li thứ nhất. -Yêu cầu HS viết chữ X hoa vào bảng con (Tuỳ -HS luyện viết vào bảng con chữ X theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện viết mẫu hoa. từ 1 – 2 lần). GV quan sát, uốn nắn, hỗ trợ HS. - Yêu cầu HS luyện tập viết vở tập viết. -HS viết chữ Y, X hoa vào Vở tập viết. - Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và của -HS tự đánh giá bài viết của mình. bạn theo hướng dẫn của GV. 2. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (6 phút) a. Mục tiêu: HS quan sát, phân tích và hiểu nghĩa của từ ứng dụng; HS viết từ ứng dụng vào vở Tập viết đúng yêu cầu. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: Ý Yên. -HS đọc và nêu nghĩa của từ ứng dụng. + Em biết gì về địa danh Ý Yên? -HS lắng nghe. -GV nhận xét, chốt: Ý Yên là tên một huyện nằm ở phía tây tỉnh Nam Định, Việt Nam. (Gv có thể cho HS quan sát vị trí trên bản đồ hoặc một số hình ảnh về cảnh đẹp ở huyện Ý Yên). + Từ ứng dụng có mấy tiếng ? -Từ ứng dụng có 2 tiếng. + Những chữ cái nào cần viết hoa ? - Y. -HS quan sát GV viết.
  17. - GV viết từ ứng dụng lên bảng cho HS quan sát, vừa viết GV vừa nhắc lại cách nối từ chữ Y hoa sang chữ ê: Khi viết chữ Yên, kết thúc con chữ Y, lia bút nhẹ viết con chữ e nối liền con chữ Y. - Con chữ Y hoa cao 4 ô li, con chữ + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như ê, n cao 1 ô li. thế nào? - Bằng một con chữ o. + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - HS quan sát và lắng nghe. -GV lưu ý cho HS: Chữ viết phải chính xác về độ rộng, chiều cao, đủ nét, có nét thanh nét đậm Khi viết cần chú ý viết nét liền mạch, hạn chế tối đa số lần nhấc bút. Nét rê bút, lia bút phải thanh mảnh, tinh tế, chữ viết mới đẹp và tạo được ấn tượng tốt. - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng vào vở tập viết. -HS viết từ ứng dụng vào VTV. 3. Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng (9 phút) a. Mục tiêu: HS quan sát, phân tích và hiểu nghĩa củacâu ứng dụng; HS viết câu ứng dụng vào vở Tập viết đúng yêu cầu b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát Giữa đôi bờ rào rạt lúa ngô non. Tố Hữu + Em hiểu câu ứng dụng muốn nói lên điều gì ? - HS nêu ý kiến. -GV nhận xét, chốt: Câu ứng dụng bày tỏ tình cảm yêu mến vẻ đẹp thanh bình của cảnh đồng quê. + Những chữ cái nào trong câu cần viết hoa ? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như -Y, G. thế nào? -HS trả lời. + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - GV hướng dẫn HS: + Viết đúng chính tả. + Viết hoa các chữ cái đầu dòng. + Hai dòng thơ viết thẳng hàng. - Yêu cầu HS viết câu ứng dụng vào vở tập viết. GV đến quan sát và hỗ trợ cho HS. -HS viết câu ứng dụng vào VTV.
  18. 4. Hoạt động 4: Luyện viết thêm ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS đọc và hiểu nghĩa của từ Nguyễn Viết Xuân và câu ứng dụng: Xung quanh giọt sương là những tia nắng mai ấm áp. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ Nguyễn -HS đọc và nêu nghĩa của từ viết Viết Xuân. thêm. -GV nhận xét, chốt ý: Nguyễn Viết Xuân (1933- 1964, quê Vĩnh Phúc, Việt Nam, hi sinh trong chiến đấu được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Tên ông được đặt cho nhiều con đường, trường học ở nhiều tỉnh thành của Việt Nam). -Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng -HS đọc và nêu nghĩa của câu viết dụng: Xung quanh giọt sương là những tia nắng thêm. mai ấm áp. - Yêu cầu HS viết nội dung luyện viết thêm vào -HS viết bài vào vở. Vở tập viết. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức * Đánh giá bài viết: Yêu cầu HS tự đánh giá bài -HS tự đánh giá bài viết của mình viết của mình và của bạn. và của bạn. - GV nhận xét một số bài viết. -HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng. - GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp. - Chuẩn bị: Xem trước bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS viết chữ X hoa giống với H hoa nên GV cần nhắc lại cách viết Các em trình bày vở sạch đẹp. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  19. 1. Năng lực đặc thù: - Hình thành quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng). - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình chữ nhật. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ Luyện tập 2 ( nếu cần) - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cho HS quan sát hình chữ nhật trong SGK và - Quan sát hình chữ nhật trong hỏi: SGK - Hãy đọc tên hình chữ nhật ? - Suy nghĩ, TL (Hình chữ nhật ABCD) - Chu vi hình chữ nhật ABCD gồm những độ dài - Dùng đầu ngón tay tô theo các nào ? cạnh của hình chữ nhật ABCD và nói: Chu vi hình chữ nhật ABCD gồm độ dài các cạnh AB,BC,CD,DA.) - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ABCD ta cần - Trả lời theo các cách khác biết những gì ? nhau ( phải biết độ dài cả 4 cạnh; phải biết chiều dài và chiều rộng).
  20. - Mời HS TL, nhận xét, tuyên dương - Nhận xét câu TL của bạn. - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi đo 1 cạnh dài và - Làm việc nhóm đôi đo 1 1 cạnh ngắn cạnh dài và 1 cạnh ngắn -Mời 1 – 2 nhóm lên trình bày trước lớp - Trình bày trước lớp (Chiều - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) dài 5 cm, chiều rộng 3cm) - Nhận xét, chốt ý - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) -Dẫn nhập vào bài mới - Lắng nghe, ghi bài 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: - Hình thành quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1.1 Tính chu vi hình chữ nhật ABCD - Nêu vấn đề ( viết lên bảng lớp): Tính chu vi hình chữ nhật ABCD biết chiều dài 5 cm, chiều -HS quan sát, lắng nghe. rộng là 3 cm. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, quan sát hình ảnh và - Bài toán cho biết hình chữ cho biết bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? nhật ABCD biết chiều dài 5 cm, chiều rộng là 3 cm. - Bài toán yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật đó. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách giải bài - Trình bày trước lớp toán. - Mời 1 – 2 nhóm lên trình bày trước lớp ( chỉ cần thông báo làm bằng cách tính hay đo) - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) -Yêu cầu các nhóm thực hiện cách làm đã trình bày vào bảng con. - Mời vài nhóm trình bày ngắn gọn cách làm - Trình bày : + Dùng thước thẳng đo nối tiếp + Tính toán ( tính tổng độ dài các cạnh ; lấy chiều dài + chiều rộng rồi nhân 2) -Giúp HS kiểm tra lại kết quả, phép tính có phù hợp vấn đề cần giải quyết. - Nhận xét, tuyên dương.
  21. 2.1.2.Giới thiệu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật -Thực hiện theo yêu cầu của - Viết hoặc chiếu nội dung bài học trên bảng lớp GV. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD: 5 + 3 + 5 + 3 = 16 (cm) hoặc (5 + 3) + (5+ 3) = 16 (cm) hoặc (5+ 3) x 2 = 16 (cm) - GV hỏi để HS nhận biết 5 là chiều dài , 3 là chiều rộng. - Bạn nào có thể dựa vào biểu thức trên để phát - Suy nghĩ trả lời: Muốn tính chu biểu quy tắc tìm chu vi hình chữ nhật. vi hình chữ nhật, ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. - Nhận xét , lặp lại quy tắc Yêu cầu HS lặp lại nhiều lần. *Lưu ý cho HS: Khi thực hiện tính chu vi HCN, HS không nhất thiết phải sử dụng quy tắc, có thể tính theo một trong các cách đã giới thiệu. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: - Tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng). - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình chữ nhật. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài 1, làm việc cá nhân, chia + Làm cá nhân – chia sẻ với sẻ nhóm đôi. bạn trong nhóm đôi. - Sửa bài ( chơi trò chơi Tiếp sức) + Chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - HS thực hiện Bài 2 Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc đề bài 2 và - HS lên trình bày trả lời: + Bài toán cho biết gì ? - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Bài toán yêu cầu gì ? + Muốn tính nửa chu vi, chu vi làm ntn ? - HS làm cá nhân
  22. - Mời vài nhóm lên trình bày trước lớp, giải - Đại diện nhóm trình bày - thích cách làm. nhóm khác bổ sung, nhận xét - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) - Hệ thống mối quan hệ giữa chu vi và nửa chu vi -Lắng nghe : 2 Nửa chu vi Chu vi x 2 ( Dài + Rộng) * Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức Hỏi HS: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm - HS trình bày như thế nào ? - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau : Bài Chu vi hình chữ nhật (tiết 2) - Chia sẻ, bình chọn bạn học tốt - Chia sẻ, bình chọn bạn học tốt IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS nhắc lại được nhận diện của hình chữ nhật Nêu được cách tính chu vi của hình dựa vào công thức GV đã lập TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 21: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ, hình ảnh. - Nhận biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.