Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2022_2023.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH TUẦN 28 Từ ngày 27/ 03 /2023 đến ngày 31/03/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung CC-HĐTN 82 CC- Chơi trò chơi “Gọi tên cảnh đẹp quê mình”. TOÁN 131 Trăm nghìn TIN HỌC 28 Luyện tập, sử dụng chuột máy tính (Tiết 2) TNXH 55 Thực hành: Tìm hiểu về chất và hoạt động có hại cho HAI cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh (T1) 27/ 03/ 2023 T.VIỆT 190 Nắng phương Nam T.VIỆT 191 Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về quê hương ĐẠO ĐỨC 28 Em xử lí bất hoà với bạn bè (T2) M.THUẬT 28 Em là nhà thiết kế thời trang T.VIỆT 192 Viết: Ôn viết chữ hoa A, Ă, Â (kiểu 2) T.ANH 109 Unit 11. There is a doll on the rug. Lesson 1 BA T. ANH 110 Unit 11. There is a doll on the rug. Lesson 1 28/ 03/ 2023 GDTC 55 Bài tập với bóng (Ném bóng) STEM 28 TOÁN 132 Các số có năm chữ số (T1) TOÁN 133 Các số có năm chữ số (T2) HĐTN 83 Nhận biết về ô nhiễm môi trường. T.VIỆT 193 Mở rộng vốn từ Quê hương TƯ TNXH 56 Thực hành: Tìm hiểu về chất và hoạt động có hại cho 29/ 03/ 2023 cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh (T2) TABN 55 GV bản ngữ TABN 56 GV bản ngữ TOÁN* 54 Luyện tập các số có 5 chữ số T.VIỆT 194 Trái tim xanh T.VIỆT 195 Nói chuyện qua điện thoại với cách mở đầu và kết thúc phù hợp NĂM T.ANH 111 Unit 11. There is a doll on the rug. Lesson 2 30/ 03/ 2023 T.ANH 112 Unit 11. There is a doll on the rug. Lesson 3 TOÁN 134 So sánh các số có năm chữ số (t1) TV* 48 Rèn chính tả: Trái tim xanh TOÁN* 55 Luyện tập so sánh các số có năm chữ số GDTC 56 Tại chỗ tập đảo chân T.VIỆT 196 Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm SÁU xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở 31/ 03/ 2023 HĐGD 28 Thời gian là vàng (T2) NGCK NHẠC 28 Ôn tập bài hát: Lí cây bông
- TOÁN 135 So sánh các số có năm chữ số (t2) C.NGHỆ 28 Làm biển báo giao thông (T4) HĐTN+ 84 SHCN- Nghe hướng dẫn cách điều tra thực trạng ô SHCN nhiễm môi trường ở địa phương Thứ hai ngày 27 tháng 03 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HĐTN CHỦ ĐỀ 8: CUỘC SỐNG XANH Hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh” (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành qua hoạt động nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua các hoạt động chính của bài học (khởi động, khám phá, luyện tập và vận dụng); Năng lực tự chủ và tự học qua hoạt động học cá nhân, được trình bày và được thể hiện tích hợp trong các hoạt động và mục tiêu hoạt động. 2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết đước vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Tuyên truyền tới bạn bè, người thân về việc bả vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường. - Thực hiện được các hoạt động để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổi. 3. Phẩm chất: Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS: + Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hiện các việc làm để phòng chống ô nhễm môi trường phù hợp với lứa tuổi và bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên địa phương. + Phẩm chất yêu nước: Thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường cảnh quan của địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3 (nếu có); - Giấy A4, AO, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán; 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3 (nếu có); III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV yêu cầu HS tập trung xuống sân - HS di chuyển xuống sân - GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề - HS xếp hàng và ổn định nề nếp. nếp. 2. Khám phá a.Phần nghi lễ: + Chào cờ (có trống Đội) + HS Chào cờ + HS hát Quốc ca + HS hát Quốc ca b.Nhận xét công tác tuần:
- + Lớp trực tuần nhận xét thi đua. + TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới. + HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. - GV tổ chức cho HS ghi nhớ về các truyền - HS tham gia giao lưu. thống quê em. - Nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý. c. Sinh hoạt theo chủ đề: * Mục tiêu: Nắm được một số kiến thức thông qua chủ điểm. * Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS tập trung vị trí để - HS trả lời: Phải biết bảo vệ môi hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh – trường. Cuộc sống xanh”. - HS trả lời: trồng thật nhiều cây xanh, - Các em có biết để cho môi trường luôn bỏ rác đúng nơi quy định, sạch sẽ thì chúng ta phải làm gì? - Để bảo vệ môi trường thì chúng ta thực hiện bằng cách nào? - Em hãy suy nghĩ và đề xuất những việc 1, 2 HS chia sẻ làm phù hợp về việc bảo vệ môi trường và - Gợi ý: cảnh quan thiên nhiên của địa phương để + Nhặt rác trong sân trường, vườn hưởng ứng phong trào. trường hoặc khu vực trước cổng - GV mời 1, 2 HS chia sẻ về những việc làm trường. phù hợp về việc bảo vệ môi trường và cảnh + Tái sử dụng các vỉ chai nhựa để tưới quan thiên nhiên của địa phương để hưởng cây. ứng phong trào. + Cùng nhau đi bộ, đi xe đạp hoặc sử dụng xe buýt để đến trường. + Tái chế giấy bìa, vỏ lon, vỏ chai, ống hút, để làm đồ trang trí lớp học. + Sử dụng túi vải thay vì túi nilon để đựng đồ. - HS lắng nghe. - GV nhận xét – khen ngợi. - TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị một số tiết mục và tham gia phong trào để giữ cho môi trường luôn sạch sẽ và cuộc sống của chúng ta luôn tươi đẹp. 3. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiêt SHDC. - HS lắng nghe - Nêu các kế hoạch và phương hướng của tuần tới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY - HS lắng nghe kế hoạch tuần mới, tham gia giao lưu và trả lời câu hỏi. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 TRĂM NGHÌN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết cá hàng từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn, quan hệ giữa các hàng
- - Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số, giới thiệ số tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000 - Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS: Bộ đồ dùng học số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. Trò chơi ĐỐ BẠN -HS tham gia chơi Đếm từ 1 đén 10 - HS tham gia đếm Đếm theo chục từ 0 đén 100 Đếm theo trăm từ 100 đến 1000 Đếm theo nghìn từ 1000 đến 10 000 -Lắg nghe -> Ghi bài vào vở Đếm theo chục nghìn từ 10 000 đến 100 000 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (25 phút) 2.1 Hoạt động 1 (15 phút): Khám phá a. Mục tiêu: - Nhận biết cá hàng từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn, quan hệ giữa các hàng - Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số, giới thiệ số tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000 b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp HS làm việc theo nhóm bốn, thực hiện các yêu cầu của - HS lắng nghe, quan sát GV. – Đếm theo đơn vị: + Đếm 10 khối lập phương. HS đếm theo đơn vị: + Gắn 10 khối lập phương thành thanh chục và nói 10 Đếm 10 khối lập phương. đơn vị bằng 1 chục.
- + GV viết bảng lớp: 10 đơn vị = 1 chục. (thực hiện tương tự để thành lập 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn.) – Đếm theo chục nghìn - Đếm theo chục nghìn + Đếm 10 thẻ chục nghìn. + Xếp 10 thẻ chục nghìn liền nhau và nói 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. + GV viết bảng lớp: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn (hay 10 vạn). - HDHS nói nhiều lần + 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn, 1 trăm nghìn = 10 HS nói theo hướng dẫn giáo viên chục nghìn. + 10 nghìn = 1 chục nghìn, 1 chục nghìn = 10 nghìn. + 10 trăm = 1 nghìn, 1 nghìn = 10 trăm. + 10 chục = 1 trăm, 1 trăm = 10 chục. Luyện tập nói nhiều lần để ghi nhớ kiến + 10 đơn vị = 1 chục, 1 chục = 10 đơn vị thức 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, Bảng con. Bài 1: – HS thực hiện cá nhân, chia sẻ nhóm HS nhận biết yêu cầu: viết và đọc các số tròn chục Các bài còn lại làm tương tự nghìn. HS chia nhóm đôi a. – Tìm hiểu mẫu. – HS làm cá nhân HS nhận biết có 10 khối lập phương, mỗi khối biểu thị 1nghìn. Chú ý theo dõi → Viết:10000 Đọc : Mười nghìn. – HS thực hiện theo nhóm đôi: viết và đọc số cho nhau nghe. 10000,20000,30000, 100000. – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS trình bày HS thực hiện theo nhóm đôi: (kết hợp thao tác trên đồ dùng học toán). – GV giới thiệu: 10000, 100 000 là các số tròn chục nghìn. b. – HS thực hiện theo nhóm đôi: HS trình bày viết và đọc số: cho nhau nghe. 10000, 20000, 30000 . 100000. – Sửa bài, GV đọc hai trong các số trên, HS viết bảng con. GV lưu ý HS số các chữ số 0 khi viết các số tròn chục nghìn trong phạm vi 100000 Bài 2: tìm hiểu bài HS làm bài theo nhóm đôi Từ các thẻ số viết các số tương ứng ở các hàng
- Vd; có 5 thẻ 10000 viết chữ số 5 ở hàng chục nghìn GV sữa bài, nhận xét Bài 3: Lấy các thẻ phù hợp với bảng a. GV hướng dẫn hs làm bài theo nhóm đôi Chữ số 2 ở hàng chục nghìn – lấy 2 thẻ 10 000 HS làm bài theo nhóm đôi Chữ số 0 không lấy thẻ Chữ số 8 ở hàng trăm lấy 8 thẻ 100 Chữ số 3 ở hàng đơn vị lấy 3 thẻ 10 Chữ số 1 ở hàng đơn vị lấy 1 thẻ 1 b. Câu b làm tương tự câu a HS làm bài theo nhóm đôi GV sữa bài nhận xét 3. Hoạt động ứng dụng: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Bảng con Tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài. – HS làm bài theo nhóm đôi. HS làm bài theo nhóm đôi HS có thể lấy các thẻ theo đề bài rồi thực hiện. HS làm bài theo nhóm đôi * Lấy 24 thẻ nghìn, 15 thẻ trăm ,3 thẻ chục, 8 thẻ dơn vị Gộp thẻ : Từ hàng thấp đén hàng cao + 10 trăm thay bằng 1 nghìn. + Thêm 1 thẻ nghìn nên có 25 thẻ nghìn. Cứ 10 thẻ nghìn thay bằng 1 thẻ chục nghìn. Có 2 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm 3 chục, 8 đơn vị 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà xem lại bài - Lắng nghe, thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - HS nhận biết cá hàng từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn, quan hệ giữa các hàng - Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số, giới thiệ số tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000 TNXH BÀI 24: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ CHẤT VÀ HOẠT ĐỘNG CÓ HẠI CHO CƠ QUAN TIÊU HÓA, TUẦN HOÀN, THẦN KINH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh và nêu được cách phòng tránh. 2. Năng lực:
- *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh và nêu được cách phòng tránh 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK; hình ảnh trong bài 24, phiếu thu thập thông tin theo mẫu trang 104 trong SGK. - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối vào bài học. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho cả lớp tham gia trò chơi “Khuôn mặt cảm xúc” + GV mời bốn bạn lên bảng, mỗi bạn bốc thăm một - HS lên bốc thăm gương mặt cảm xúc bất kì trong hộp đã được chuẩn bị sẵn, sau đó diễn tả lại gương mặt đó bằng cử chỉ, điệu bộ của cơ thể ( không được dùng lời nói) để các bạn dưới lớp đoán đó là cảm xúc gì? + GV tổ chức cho cả lớp lần lượt tham gia trò chơi và tuyên dương những bạn có câu trả lời đúng và tích - HS chơi trò chơi. cực tham gia trò chơi. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học B. KHÁM PHÁ - HS lắng nghe nhận xét. Hoạt động 1: Chuẩn bị. Mục tiêu: HS biết chuẩn bị các đồ dùng, phiếu học tập, biết cách thực hiện thu thập thông tin. Cách tiến hành: - GV yêu cầu thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Em cần thu thập những thông tin gì? + Em cần chuẩn bị những gì để thực hành thu thập thông tin?
- + Em sẽ thu thập thông tin bằng cách nào? - HS thảo luận nhóm đôi trả lời + Em nên lưu ý điều gì trong quá trình tìm kiếm, thu các câu hỏi. thập thông tin? - GV mời HS trình bày câu trả lời trước lớp - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Các em cần chuẩn bị phiếu thu thập thông tin, vở, bút, Chúng ta - HS trình bày có thể thu thập thông tin bằng cách hỏi bố mẹ, người - HS nhận xét, lắng nghe thân; tìm hiểu trên Internet; hỏi bạn bè, thầy cô; quan sát trong thực tiễn. Hoạt động 2: Phân công nhiệm vụ theo nhóm. Mục tiêu: HS xác định được các thu thập thông tin và phân công nhiệm vị trong nhóm để thực hiện. Cách tiến hành: - GV phát cho HS phiếu thu thập thông tin trong SGK - HS quan sát phiếu và lắng nghe trang 104 và hướng dẫn HS các nội dung cần hoàn GV hướng dẫn thành. - Nhóm thảo luận và phân công - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và phân công công việc nhiệm vụ cho các thành viên. - 2- 3 nhóm lên chia sẻ - GV mời đại diện 2 đến 3 nhóm chia sẻ về cách thu thập thông tin và nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp sau bài học. Mục tiêu: HS thu thập được thông tin, hoàn thành phiếu thông tin. Cách tiến hành: - Các nhóm tiến hành thu thập - GV yêu cầu các nhóm tiến hành thu thập thông tin thông tin. theo nhiệm vụ được phân công, hoàn thành phiếu thu thập thông tin, chuẩn bị báo cáo kết quả ở tiết học sau.
- IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - HS thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh và nêu được cách phòng tránh. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tiếng Việt Bài 1: Nắng phương Nam (tiết 1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng - Trao đổi được với bạn về một vài điểm khác biệt giữa ngày Tết ở miền Bắc và miền Nam về thời tiết, cảnh vật, Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài đọc và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lô gic ngữ nghĩa, bước đầu đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài, hiểu nội dung bài đọc:Tình cảm yêu thương, gắn bó của các bạn nhỏ ở miền Nam dành cho các bạn thiếu nhi miền Bắc. - Tìm đọc một truyện về quê hương, viết được Phiếu đọc sách và diễn tả lại dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của một nhân vật. 2. Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết tình cảm yêu thương, gắn bó của các bạn nhỏ ở miền Nam dành cho các bạn thiếu nhi miền Bắc - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sửdụngcáckiếnthứcđãhọcứngdụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi đoạn từ Điều ước của Huê đến nắng phương Nam. - HS: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh I.KHỞI ĐỘNG -GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu suy nghĩ của em - Học sinh trả lời. về tên chủ điểm: Quê hương tươi đẹp.
- - Học sinh hoạt động nhóm đôi nói với bạn về một - Học sinh hoạt động nhóm đôi nói với bạn vài điểm khác biệt giữa ngày Tết ở miền Bắc và vềmột vài điểm khác biệt giữa ngày Tết ở miền Nam về thời tiết, cảnh vật, miền Bắc và miền Nam về thời tiết, cảnh - GV giới thiệu bài mới. vật, II.KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc phân biệt giọng - HS nghe. nhân vật: người dẫn chuyện thong thả; giọng các bạn nhỏ vui tươi, hồn nhiên, tinh nghịch; giọng của Vân tình cảm, tha thiết. - Chia đoạn - HS trả lời: 4 đoạn. b. Luyện đọc từ, - Luyện đọc câu dài: - Theo dõi, hướng dẫn đọc từ ngữ khó: ríu rít, rạo - HS đọc rực, xoắn xuýt, sửng sốt, Những dòng suối hoa/ trôi dưới bầu trời xám đục/ và làm mưa bụi trắng xóa.// c. Luyện đọc đoạn + Gọi HS đọc các đoạn của bài kết hợp giải nghĩa - 4 HS nối tiếp nhau đọc. từ. + Đọc từng đoạn theo nhóm 4 trong 4 phút. - Nhóm 4 HS thực hiện. + Gọi đại diện 3 nhóm thi đọc bài trước lớp. - 3 HS thi đọc đoạn 2. + GV nhận xét chung. d. Luyện đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - Giải nghĩa từ - HS đọc giải nghĩa từ. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Đọc thầm đoạn 1 : - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi + Uyên và các bạn đi chợ hoa vào dịp nào? - Đọc thầm đoạn 2 : + Trong thư, Vân kể những điều gì về Hà Nội những ngày giáp Tết? - Đọc thầm đoạn 3 : + Vì sao Huê ước gửi cho Vân được ít nắng phương Nam ? - Đọc thầm đoạn 4 : + Các bạn quyết định chọn món quà gì gửi cho Vân ? Vì sao? + Theo em, Vân cảm thấy thế nào khi nhận được món quà của các bạn ? - Gọi HS nêu nội dung bài -HS nêu - GV nhận xét. -Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ sở - HS nhắc lại nội dung bài. hiểu nội dung bài đọc. - HS nghe. - GV đọc mẫu đoạn từ Điều ước của Huê đến nắng phương Nam. - HS luyện đọc lại đoạn từ Các loài hoa đến hết theo - HS đọc theo nhóm 4. nhóm 4 - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - 3 nhóm thi đọc
- - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - Theo dõi. Hoạt động 4: Đọc mở rộng – Đọc một truyện về quê hương - Gv yêu cầu HS đọc 1 truyện đã tìm được ở nhà hoặc ở thư viện. - HS đọc thầm truyện - GV yêu cầu HS viết vào phiếu đọc sách những điều em thấy thú vị khi đọc truyện: tên truyện, tên - HS viết vào phiếu tác giả, cảnh vật con người trong truyện, -Yêu cầu HS trang trí phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung em đọc. - HS trang trí phiếu. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 chia sẻ với bạn trong nhóm về suy nghĩ và cảm xúc của em. - HS hoạt động nhóm 4 - Gọi HS chia sẻ trước lớp - 4 HS chia sẻ - Gv nhận xét, tuyên dương. - Theo dõi. III.VẬN DỤNG - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài Nắng phương Nam. - 1 HS đọc. - GV hỏi: Nội dung của bài Nắng phương Nam là gì? - HS trả lời. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: Dặn HS về chuẩn bị bài Nắng phương - Theo dõi. Nam tiết 3. IV.ĐIỀU CHỈNH: - HS trao đổi được với bạn về một vài điểm khác biệt giữa ngày Tết ở miền Bắc và miền Nam về thời tiết, cảnh vật, - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lô gic ngữ nghĩa, bước đầu đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. - Hiểu nội dung bài đọc:Tình cảm yêu thương, gắn bó của các bạn nhỏ ở miền Nam dành cho các bạn thiếu nhi miền Bắc. - Tìm đọc một truyện về quê hương, viết được Phiếu đọc sách và diễn tả lại dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của một nhân vật. ĐẠO ĐỨC BÀI 11: EM XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Với bài này, HS: - Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lí bất hoà với bạn bè; - Sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. Bài học này góp phần hình thành và phát triển cho HS: 2. Năng lực: Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lí bất hoà với bạn bè và sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xử lí được các tình huống bất hoà với bạn bè và giúp đỡ bạn bè xử lí được các tình huống bất hoà phù hợp.
- Năng lực đặc thù: - Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lí bất hoà với bạn bè và các cách giúp bạn xử lí bất hoà với nhau. - Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Thể hiện được thái độ không đồng tình với tình huống bất hoà và thái độ tích cực, sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. - Điều chỉnh hành vi: + Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lí bất hoà với bạn bè. + Sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức chủ động xử lí bất hoà với bạn bè. - Nhân ái: Có thái độ yêu thương, tôn trọng bạn bè khi xử lí bất hoà với bạn bè và sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu (nếu có), giấy A3, các hình ảnh trong SGK. - HS: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bút, viết, bảng con, phấn; bút lông viết bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS xác định được chủ đề bài học: Em xử lí bất hòa với bạn. Cách tiến hành: - Lớp tham gia chơi trò chơi: Kết bạn - GV cho HS chơi một trò chơi - HS chia sẻ ý kiến - Liên hệ trò chơi, giới thiệu bài: Em xử lí bất - HS lằng nghe hòa với bạn (T2) 2. Luyện tập 2.1. Hoạt động 1: Em xử lý bất hòa Mục tiêu: Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lí bất hoà với bạn bè. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS chia nhóm 4 hoặc nhóm 6, - HS hình thành nhóm, bốc thăm chọn hình các nhóm bốc thăm chọn 1 trong 2 tranh trong quan sát và nêu cách xử lí bất hoà phù hợp. SGK để quan sát. Viết kết quả vào giấy - GV có thể phát giấy A4 cho HS viết lại kết - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm còn quả thảo luận để thuyết trình. lại lắng nghe và nhận xét. - GV mời đại diện các nhóm thuyết trình kết quả và đưa ra các cách xử lí bất hoà phù hợp - HS lắng nghe. trong các tình huống. - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm trình bày tốt, tổng kết hoạt động và dẫn dắt sang hoạt động sau.
- 2.2. Hoạt động 2: Sắm vai Mục tiêu: Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè xử lí bất hoà với nhau. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS chia nhóm 6, thảo luận về - HS hình thành nhóm, bốc thăm chọn hình cách sắm vai Bin để giúp bạn xử lí bất hoà quan sát và thảo luận sắm vai Bin xử lý bất trong các tình huống. hòa trong tình huống. - GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn 1 trong 2 tình huống hoặc GV có thể bổ sung thêm các tình huống thực tiễn ở trong lớp học. - Trong quá trình HS thảo luận, GV quan sát và tư vấn, hỗ trợ kịp thời cho HS. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày bằng hình thức sắm vai. Mỗi tình huống tối đa 2 nhóm sắm vai. - GV nhận xét, khen ngợi HS và tổng kết hoạt động. 2.3. Hoạt động 3: Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS rèn luyện việc thực hiện một số cách đơn giản, phù hợp để xử lí bất hoà với bạn Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm nhóm đôi về tình huống (GV tổ chức cho các còn lại quan sát để nhận xét, bổ sung. nhóm lựa chọn 1 trong 2 tình huống trong SGK) để tìm cách xử lí phù hợp. Thời gian thảo luận 5 phút. - GV lưu ý nhắc nhở HS sử dụng 3 thao tác xử lí bất hoà với bạn bè đã học vào xử lí tình huống. - Nhóm đôi chọn 1 trong 2 tình huống trong - GV mời 3 – 5 nhóm đôi chia sẻ về cách xử lí SGK để tìm cách giải quyết. tình huống của mình. Sau đó, - Đại diện nhóm báo cáo, những cặp HS khác có cùng tình huống nhận xét, góp ý cho bạn. + Tình huống 1: Na và Cốm cãi nhau vì nghĩ rằng bản thân là người đúng. Na và Cốm nên nói chuyện, giải thích rõ ràng cho nhau nghe về hộp bút của Na, Cốm đã trả cho Na vào lúc nào. + Tình huống 2: Tin và Bin giận nhau vì Bin quên cuộc hẹn với Tin ở sân bóng. Ngoài ra, - GV nhận xét chung và tổng kết hoạt động. khi Tin đến nhà hỏi Bin, cậu lại trả lời một cách thiếu trách nhiệm, không giữ lời hứa với bạn. 3. Vận dụng 3.1. Hoạt động 4: Cách xử lý bất hòa của em. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học để xử lí bất hoà của bản thân với bạn bè và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè xử lí bất hoà. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS đọc và thực hiện theo yêu - HS thực hiện cầu của hoạt động: Kể lại một tình huống em
- đã bất hoà với bạn và cách xử lí bất hoà của em. - GV giao nhiệm vụ cho HS. - HS cả lớp lắng nghe, nhận nhiệm vụ rèn - GV phối hợp với các lực lượng giáo dục khác luyện và ghi lại vào phiếu rèn luyện trong trong nhà trường để quan sát, nhắc nhở HS khi Vở bài tập Đạo đức 3. có bất hoà xảy ra, phối hợp với phụ huynh để động viên, khích lệ con thực hiện. - Sau vài tuần rèn luyện, GV mời 3 – 5 HS chia sẻ kết quả thực hiện. - GV nhận xét, khen ngợi HS và động viên HS bình tĩnh để xử lí bất hoà, yêu thương, tôn trọng bạn bè. 3.2. Hoạt động 5: Giúp bạn xử lý bất hòa. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học để giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hoạt động: Chia sẻ về một - HS chia sẻ kết quả thực hiện. lần em đã giúp bạn xử lí bất hoà. - GV có thể mời một HS đứng lên chia sẻ trong tối đa 1 phút. Sau đó, HS này sẽ mời một bạn HS khác trong lớp. - GV cho phép HS mời nhau xoay vòng để HS có cơ hội chia sẻ câu chuyện của mình. - Khi HS đã chia sẻ xong, GV mời 3 – 5 HS phỏng vấn về cách các em đã áp dụng để giúp - Nhận nhiệm vụ, từng cá nhân suy nghì phút. bạn xử lí bất hoà. GV cần khuyến khích, động - HS luân phiên nhau chia sẻ về cách em đẽ viên HS có thái độ sẵn sàng giúp bạn bè xử lí giúp bạn xử lý bất hòa. bất hoà với nhau. - GV tổng kết, khen ngợi HS. 3.3. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã được học; liên hệ và điều chỉnh được suy nghĩ, việc làm của bản thân để xử lí bất hoà với bạn bè và giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. Cách tiến hành: - GV nêu các câu hỏi cho HS chia sẻ: - HS chia sẻ lại nội dung bài theo các câu hỏi - GV tổ chức cho HS cùng đọc Ghi nhớ, tổng gợi ý sau: kết về kĩ năng nhận biết, xử lí bất hoà với bạn: + Em đã học được gì qua bài học này? Bất hoà với bạn xảy ra, + Để xử lí được bất hoà của bản thân với bạn Bình tĩnh nhận biết chớ mà cãi nhau, bè, em cần làm gì? Tìm cách hoà giải thật mau, + Để giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau, em Bắt tay, xin lỗi, trước sau bạn bè. cần làm gì? • Lưu ý: GV cần nhấn mạnh: Quy trình xử lí bất hoà của bản thân với bạn bè gồm: - Bước 1: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực, giữ bình tĩnh. - Bước 2: Liệt kê các cách giải quyết vấn đề (lời nói, việc làm cụ thể).
- - Bước 3: Chọn cách giải quyết phù hợp nhất và thực hiện. - GV dặn dò HS về nhà hoàn thành các yêu cầu trong hoạt động Vận dụng (nếu chưa kịp hoàn thành tại lớp) và chia sẻ với người thân trong gia đình về cách xử lí bất hoà với bạn và cách giúp đỡ bạn bè xử lí bất hoà với nhau. - GV sử dụng Thư gửi các bậc cha mẹ HS để phối hợp với gia đình HS những nội dung sau: Thư gửi các bậc cha mẹ học sinh 1. Cha mẹ cung cấp thông tin và hướng dẫn con xử lí bất hoà với bạn bè. 2. Cha mẹ thường xuyên nhắc nhở con khi bất hoà xảy ra với bạn bè, cần giữ bình tĩnh và tìm cách xử lí phù hợp. 3. Cha mẹ quan sát và điều chỉnh kĩ năng xử lí bất hoà với bạn bè của con khi cần thiết. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) - HS nhận biết được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lí bất hoà với bạn bè và các cách giúp bạn xử lí bất hoà với nhau. - Thể hiện được thái độ không đồng tình với tình huống bất hoà và thái độ tích cực, sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. - Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lí bất hoà với bạn bè. Thứ ba ngày 28 tháng 03 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tiếng Việt Bài 1: Nắng phương Nam (tiết 3) Viết: Ôn chữ hoa A, Ă, Â (kiểu 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng - HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: A, Ă, Â; tên riêng và câu ứng dụng. - HS biết cách viết chữ hoa A, Ă, Â. Hiểu nghĩa từ và câu ứng dụng. 2. Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Giáo dục HS truyền thống yêu nước nhớ ơn các vị vua, quan - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ viết hoa A, Ă, Â - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh I.KHỞI ĐỘNG - Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ: Quốc Oai, Ứng - 3 HS lên bảng viết. Hòa, Yên Viên. - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - Theo dõi. II.KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, tên riêng: - GV tổ chức cho HS quan sát và phân tích mẫu: - HS quan sát và trả lời. + GV yêu cầu HS quan sát mẫu, xác định chiều cao, - HS theo dõi. độ rộng, cấu tạo nét của chữ hoa. + GV viết mẫu kết hợp với hướng dẫn quy trình viết và cách nối chữ. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - HS viết bảng. - Yêu cầu Hs viết vào vở tập viết. - HS viết vở. - Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và của - HS nhận xét. bạn. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Theo dõi. Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - HS đọc. - GV yêu cầu HS nêu nghĩa của câu ứng dụng? - Núi Ấn tên đầy đủ là núi Thiên Ấn là một ngọn núi thiêng có hình tựa như chiếc ấn, cao 106m, nằm bên sông trà Khúc; sông Trà là sông lớn nhất ở Quảng Ngãi. Câu ca dao thể hiện niềm tự hào của người dân Quảng Ngãi về cảnh đẹp quê mình. - Theo dõi. - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và cách nối viết thường. - GV viết mẫu. - HS viết bảng con. - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS viết vở tập viết. - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết. - Theo dõi. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Luyện viết thêm - HS đọc - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng - Âu Dương Lân là quan nhà Nguyễn và là - GV yêu cầu HS nêu nghĩa của từ và câu ứng chiến sĩ chống Pháp ở gần cuối thế kỉ XIX dụng? trong lịch sử việt nam. + Âu Dương Lân -HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng + Ai cũng muốn gửi tặng Vân một món quà ý dụng nghĩa. - Theo dõi. - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và cách nối viết thường.
- - GV viết mẫu. - HS viết bảng con - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS viết vở - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết. - Theo dõi. - Nhận xét, tuyên dương. III.VẬN DỤNG - Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - Theo dõi. - Chuẩn bị: Dặn HS về luyện viết thêm và chuẩn bị bài chi tiết học sau. - Lắng nghe. IV.ĐIỀU CHỈNH: - HS nêu được cấu tạo con chữ, viết đúng ô ly, sạch đẹp - Hiểu được ý nghĩa từ ứng dụng KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Lập số: Đếm, tổng hợp các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - Đọc số, viết số, cấu tạo thập phân của số. Xác định vị trí các số trên tia số. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến giá trị các chữ số theo hàng 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học số, hình vẽ Vui học (nếu cần - HS: Bộ đồ dùng học số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.