Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2022_2023.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2022-2023
- TUẦN 23 (20/2/2023 ⇨24/2/2023) NGÀY MÔN BÀI DẠY Chào cờ HĐTT Bật xa - Trò chơi “Con sâu đo” HAI Thể dục Tập đọc: Hoa học trò 20/2 Tiếng Việt Chính tả (Nhớ viết): Chợ Tết Tiếng Việt THEME 7:AROUND TOWN Lesson 3 TABN TABN Luyện tập chung Toán STEM LTVC: Dấu gạch ngang Tiếng việt TLV: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối BA Tiếng việt Giá trị của dữ liệu 21/2 NGLL1 Luyện tập chung Toán THEME 7:AROUND TOWN Lesson 3 Tiếng Anh Tiếng Anh Ánh sáng Khoa học Nhạc Học hát : Bài Chim sáo. TƯ Toán Phép cộng phân số (Tiết 1) 22/2 Tiếng Việt Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Lịch sử Văn học và khoa học thời hậu Lê Trồng cây rau hoa. Kĩ thuật Phép cộng phân số T. TC Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng Đạo đức THEME 7:AROUND TOWN Lesson 4 Tiếng Anh NĂM Tiếng Anh Giá trị của dữ liệu 23/2 NGLL2 Phép cộng phân số (Tiết 2) Toán LTVC: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Tiếng Việt Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy - Trò chơi “Con sâu đo” Thể dục Bóng tối Khoa học Luyện tập Toán H ĐSX của người dân ở ĐBNB(TT) SÁU Địa lý Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc 24/2 Tiếng Việt TLV: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Tiếng Việt CĐ 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật Mĩ thuật Những tờ giấy kì diệu. NGLL3 KĐT, CSRM: tác dụng của việc súc miệng với Flour SHCN
- TUẦN 23 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2023 CHÀO CỜ THỂ DỤC BẬT XA - TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” ( GV BỘ MÔN) TIẾNG VIỆT HOA HỌC TRÒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ hoa phượng - một loài hoa gắn bó với tuổi học trò. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Người các ấp đi chợ tết trong khung + Khung cảnh đẹp là: Dải mây trắng đỏ cảnh đẹp như thế nào? dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ + Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son đi chợ tết có điểm gì chung? + Điểm chung là: Tất cả mọi người đều rất vui vẻ: họ tưng bừng ra chợ tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của hoa phượng * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư. Chú ý nhấn - Lắng nghe giọng ở những từ ngữ: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, e - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn ấp, xoè ra - Bài được chia làm 3 đoạn - GV chốt vị trí các đoạn: (Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (đoá, phần tử, xoè ra, nỗi niềm, mát rượi , ) - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Tại sao tác giả gọi hoa phượng là * Vì phượng là loại cây rất gần gũi với “Hoa học trò”? học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò (Kết hợp cho HS quan sát tranh). Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường. + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc * Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở biệt? một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì sắp hết năm học, sắp xa mái trường, vui vì được nghỉ he.ø - Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ. + HS đọc đoạn 3. + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo * Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ thời gian? còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- + Bài văn giúp em hiểu về điều gì? - HS có thể trả lời: * Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. * Giúp em hiểu được vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. - Hãy nêu nội dung chính của bài. Nội dung: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và nêu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các những HS đang ngồi trên ghế nhà câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời trường. các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. - HS ghi lại nội dung bài 4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1 của bài, nhấn giọng được các từ ngữ gọi tả vẻ đẹp của hoa phượng * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1 của bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học được điều gì cách miêu tả hoa + Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, sử dụng phượng của tác giả? nhiều giác quan, dùng từ ngữ miêu tả - Lưu ý HS học hỏi các hình ảnh hay và các biện pháp NT rất đặc sắc trong miêu tả của tác giả. Giáo dục tình yêu cây cối và ý thức bảo vệ cây. 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu các bài tập đọc, bài thơ khác nói về hoa phượng ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - HS thi đọc theo nhóm ở hoạt động luyện đọc, nhóm nào đọc tốt nhất sẽ được khen cả tổ. TIẾNG VIỆT CHỢ TẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các câu thơ 8 chữ - Làm đúng BT2 phân biệt âm đầu s/x và vần ưc/ưt 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
- 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2 - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Khám phá: Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Nêu nội dung đoạn viết? + Đoạn chính tả nói về vẻ đẹp của quang cảnh chung ngày chợ tết ở một vùng trung du và niềm vui của mọi người khi đi chợ tết. - HS nêu từ khó viết: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - Viết từ khó vào vở nháp Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 8 chữ. * Cách tiến hành: - HS nhớ - viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi
- - Cho học sinh tự soát lại bài của mình - Học sinh xem lại bài của mình, dùng theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe. 3. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được r/d/gi * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2: Điền vào chỗ trống tiếng chứa âm Đ/a: đầu s/x hoặc vần ưc/ưt Thứ tự từ cần điền: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, bức tranh - Đọc lại câu chuyện sau khi đã điền hoàn chỉnh + Câu chuyện vui muốn khuyên chúng + Làm việc gì cũng cần cẩn thận và kien ta điều gì? trì 6. Hoạt động ứng dụng (1p) - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả 7. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lấy VD để phân biệt ưc/ưt ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - Hoạt động vận dụng cho Hs viết câu với từ vừa tìm chứa ưt/ưc. TABN THEME 7:AROUND TOWN Lesson 3 ( GV BỘ MÔN) STEM ( GV BỘ MÔN) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố cách so sánh 2 phân số - Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 2. Kĩ năng - HS thực hiện so sánh được 2 PS và vận dụng các bài toán liên quan - Vận dụng các dấu hiệu chia hết vào làm các bài tập 3. Phẩm chất
- - HS có phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Lưu ý: Kết hợp ba bài LTC trang 123, 124 thành hai bài LTC) * Bài tập cần làm: Bài 1 (ở đầu tr123), bài 2 (ở đầu tr123), bài 1a, c (ở cuối tr123) (a chỉ cần tìm một chữ số). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2. Hoạt động thực hành (35p) * Mục tiêu: - HS thực hiện so sánh được 2 PS và vận dụng các bài toán liên quan - Vận dụng các dấu hiệu chia hết vào làm các bài tập * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: (ở đầu tr 123). - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Chia sẻ lớp - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em Đáp án: 9 11 4 4 14 làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ; 1 < 9 27 19 27 14 + GV có thể yêu cầu HS giải thích tại lại - HS giải thích tại sao mình lại điền dấu điền dấu như vậy. như vậy - GV củng cố cách so sánh 2 phân số - HS M3+M4 lấy thêm ví dụ và thực hiện cùng MS và khác MS so sánh. Bài 2: (ở đầu tr123). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1. - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp 3 5 Đáp án:a) 1 b) 1 - Chia sẻ, nhận xét, chốt đáp án đúng. 5 3 Bài 1a, c (ở cuối tr123): HSNK làm cả - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia bài sẻ lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Đáp án: a) Điền số nào vào 75 để 75 chia hết + Điền các số 2, 4, 6, 8 vào thì đều cho 2 nhưng không chia hết cho 5? được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
- + Vì sao điền như thế lại được số không + Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 chia hết cho 5? mới chia hết cho 5. c) Điền số nào vào 75 để 75 chia hết + Để 75 chia hết cho 9 thì 7 + 5 + cho 9? phải chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18 chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào thì được số 756 chia hết cho 9. Bài 3+ Bài 4 (trang 123) Bài tập chờ - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp dành cho HS hoàn thành sớm Bài 3: Đáp án: 6 6 6 a) 11 7 5 b) Thực hiện rút gọn các phân số: 6 3 9 3 12 3 ; ; 20 10 12 4 32 8 3 3 3 6 12 9 Vì: nên 10 8 4 20 32 12 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Bài tập PTNL HS:M3+M4 Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số dưới đây: 5 7 17 45 và ; và 7 6 13 52 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG - Bài tập 1: Cho HS làm cả bài để rèn luyện. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT DẤU GẠCH NGANG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). * HS M3+M4 viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III). 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, chăm chỉ 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + 2 tờ giấy để viết lời giải BT. + Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2. - HS: VBT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật
- - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15 p) * Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp a. Nhận xét Bài tập1, 2: Cá nhân – Chia sẻ lớp - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Đáp án: Đoạn a: + Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại. Đoạn b: + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn. Đoạn c: - Chốt lại các tác dụng của dấu gạch ngang + Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện b. Ghi nhớ: được bền. - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS đọc bài học. 3. HĐ luyện tập :(18 p) * Mục tiêu: Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp * Bài tập 1: Cá nhân - Nhóm 2- Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đáp án: tập. 1. * Đánh dấu phần chú thích trong câu - GV giao việc: tìm câu có dấu gạch (Bố Pa- xcan là một viên chức) ngang trong chuyện Quà tặng cha và 2. * Đánh dấu phần chú thích trong câu nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong (đây là ý nghĩ của Pa – xcan) mỗi câu. 3. * Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa- - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. xcan và đánh dấu phần chú thích (nay là GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng lời Pa- xcan nói với bố) lớp. + Dấu gạch ngang có tác dụng gì? + HS nêu lại tác dụng *Bài tập 2: Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ, tập. luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như - Gọi vài HS đọc bài làm của mình. thường lệ, bố hỏi tôi: - GV nhận xét và đánh giá những bài làm - Con gái của bố học hành như thế nào? tốt. Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay:
- - Con thường xuyên được cô giáo khen bố ạ. - Thế ư! – Bố tôi vừa mừng rỡ thốt lên. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ tác dụng của dấu gạch ngang - Lấy VD dấu gạch ngang dùng để đánh 5. HĐ sáng tạo (1p) dấu phần chú thích trong câu. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - Hoạt động ứng dụng: HS tìm câu có dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); 2. Kĩ năng - Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). 3. Phẩm chất - Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Một số tờ giấy kẻ thể hiện nội dung các BT 1a, b. + Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e. + Tranh, ảnh một số loài cây. - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài học 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1).Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp Bài tập 1: Nhóm 4 – Lớp - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT1. - HS thảo luận nhóm đọc 2 đoạn văn. Hoa sầu đâu. Quả cà chua.
- Đáp án: - GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) viết tóm tắt lên bảng lớp). - Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng biện pháp so sánh - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó men gì”. b) Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hoá thú vị - HS làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp Bài tập 2: Chọn một loài hoa hoặc một - HS chữa cách dùng từ, đặt câu cho bạn thứ quả mà em thích. Sau đó viết một VD: Tả quả khế đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã Khi những bông hoa tím rời cành, trôi theo chọn dòng nước là lúc những quả khế non chào đời. Quả lúc đầu xanh vàng, nhỏ nhắn, e ấp giữa tán lá. Quả khế lớn dần, chuyển sang màu xanh đậm nhưng các múi vẫn còn khô, ăn vào hơi chát chát. Rồi thời gian dần trôi, nghoảnh đi nghoảnh lại đã thấy những chùm khế vàng mọng lủng lẳng trong vòm cây như những chiếc đèn lồng. Cắn một miếng, nước chan hoà, vị ngọt mát thấm vào cổ họng. Ôi, ngon làm sao! - Chữa lại những lỗi trong đoạn văn - Sử dụng biện pháp nghệ thuật vào đoạn 3. HĐ ứng dụng (1p) văn miêu tả 4. HĐ sáng tạo (1p) NGLL1 GIÁ TRỊ CỦA DỮ LIỆU ( GV BỘ MÔN) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức
- - Củng cố tính chất của phân số, so sánh phân số, dấu hiệu chia hết và các phép tính với số tự nhiên 2. Kĩ năng - Vận dụng tính chất của PS để giải các bài toán liên quan - Thực hiện so sánh và sắp thứ tự các phân số - Làm đúng 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên 3. Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Lưu ý: Gộp 3 bài Luyện tập chung thành 2 bài * BT cần làm: Bài 2 (ở cuối tr123), bài 3 (tr124), bài 2 (c, d) (tr125) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK,. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài mới 2. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: - Vận dụng tính chất của PS để giải các bài toán liên quan - Thực hiện so sánh và sắp thứ tự các phân số - Làm đúng 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên * Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, cả lớp. Bài 2: (ở cuối tr 123). - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. Chia sẻ lớp - Nhận xét, chốt đáp án đúng. Đáp án: - Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) 14 - Số HS trai bằng HS cả lớp. 31 17 - Số HS gái bằng HS cả lớp. Bài 3: (tr124) 31 - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Muốn biết trong các phân số đã cho 5 phân số nào bằng phân số ta làm như 9 + Thực hiện rút gọn các PS đã cho thế nào? - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp 20 20 : 4 5 15 15 : 3 5 - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở = = = = của HS 36 36 : 4 9 18 18 : 3 6
- 45 45 : 5 9 35 35 : 7 5 = = = = - Củng cố tính chất của PS 25 25 : 5 5 63 63 : 7 9 5 20 35 * Vậy các phân số bằng là ; 9 36 63 Bài 2 (c, d) (tr 125) HSNK làm cả bài - HS chia sẻ bài làm của mình. - Củng cố cách đặt tính và thực hiện các phép tính với số tự nhiên. - Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – lớp c) 864752 d)18490 215 - 91846 1290 86 Bài 1+ Bài 5(tr 124) +Bài 3 (tr 125) (bài 772906 000 tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - HS tự làm vào vở Tự học và chia sẻ 4. Hoạt động sáng tạo (1p) lớp - Hoàn thiện các bài tập * BTPTNL: Cho số 275a. Hãy tìm a sao cho: a. 275a chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. b. Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. c. Chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - Bài tập 2: HS làm cả bài để rèn luyện. TIẾNG ANH THEME 7:AROUND TOWN Lesson 3 ( GV BỘ MÔN) TIẾNG ANH THEME 7:AROUND TOWN Lesson 3 ( GV BỘ MÔN) KHOA HỌC ÁNH SÁNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức
- - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. + Vật tự phát sáng : Mặt trời, ngọn lửa, + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng, bàn ghế , - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. 2. Kĩ năng - Thực hành làm được các thí nghiệm để phát hiện kiến thức 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập nghiêm túc, sáng tạo 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh phóng to - HS: chuẩn bị theo nhóm: hộp kín màu đen; đèn pin ; tấm kính; nhựa trong; ống nhựa mềm ; tấm gỗ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Bàn tay nặn bột - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) - HS chơi trò chơi dưới sự điều hành Trò chơi: Hộp quà bí mật của GV + Bạn hãy nêu ích lợi của việc ghi laị âm + Giúp chúng ta lưu giữ và nghe lại thanh? được nhiêù lần những âm thanh hay +Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? + Gây đau đầu, mất ngủ, tạo ra các + Hãy nêu những biện pháp để phòng bệnh thần kinh chống ô nhiễm tiếng ồn? + Có quy định chug về không gây tiếng ồn nơi công cộng/ Sử dụng vật - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào ngăn cách làm giảm tiếng ồn bài mới. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - Thực hành làm được các thí nghiệm để phát hiện kiến thức * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp Bước1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV yêu cầu HS so sánh khi tắt hết đèn, đóng kín cửa sổ và khi bật đèn mở cửa sổ - HS lắng nghe thì nhìn các dòng chữ trên bảng như thế nào? Vì sao? + Em biết gì về ánh sáng?
- Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết - HS ghi chép hiểu biết ban đầu của ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa mình vào vở ghi chép : học . Chẳng hạn: + Có ánh sáng ta sẽ nhìn thấy mọi vật. + Ánh sáng có thể xuyên qua một số vật. - HS thảo luận nhóm thống nhất ý - GV cho HS đính phiếu lên bảng kiến ghi chép vào phiếu. - GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. - HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án - HS nêu câu hỏi: tìm tòi: Chẳng hạn + Có nhóm nào có thắc mắc gì không? + Ánh sáng có thể xuyên qua được - GV cho HS thảo luận đề xuất phương các vật không? án tìm tòi . + Ánh sáng có thể xuyên qua được - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm các vật nào? - Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế. + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: - HS nhận đồ dùng TN, tự bố trí TN, * Với nội dung tìm hiểu về đường truyền thực hiện TN, rút ra kết luận từ TN của ánh sáng, GV có thể gợi ý TN: Dùng theo nhóm và điền thôngtin các mục 1 ống nhựa mềm, đặt ống thẳng vào mắt còn lại vào vở Ghi chép khoa học về và nhìn các vật xung quanh thì thấy các các kiến thức về ánh sáng. vật bên ngoài. Khi uốn cong ống thì không thấy các vật nữa. Vậy ánh sáng truyền theo đường thẳng vì khi uốn cong thì ánh sáng từ vật không truyền được tới mắt nữa. * Với nội dung tìm hiểu Ánh sáng có thể truyền qua một số vật, Gv có thể sủ dụng TN: Dùng đèn pin chiếu qua các vật như tấm kính trong, tấm ni – lông trong, tấm bìa cứng, cuốn sách, tấm gỗ HS có thể nhận ra ánh sáng có thể truyền qua một số vật như tấm kính trong, tấm ni – lông trong và không truyền qua các vật như tấm bìa cứng, cuốn sách, tấm gỗ . * Với nội dung tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật khi nào?, GV có thể sử dụng TN ở SGK trang 91.
- Bước 5:Kết luận kiến thức: - Quan sát và thảo luận thống nhất ý - GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá kiến. trình làm thí nghiệm. - HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc - HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu. - GV tổng kết, nêu nội dung bài học: - HS nêu lại bài học. Ánh sáng truyền theo đường thẳng. Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đo truyền vào mắt 3. HĐ ứng dụng (1p) + Các vật tự phát sáng: Mặt Trời, - Hãy nêu các vật tự phát sáng và các vật bóng đèn điện, ngọn lửa, được chiếu sáng + Các vật được chiếu sáng: bàn ghế, sách vở, 4. HĐ sáng tạo (2p) - Dự đoán: Nếu không có ánh sáng thì điều gì sẽ xảy ra? Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2023 NHẠC HỌC HÁT : BÀI CHIM SÁO. ( GV BỘ MÔN) TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách cộng 2 PS khác MS 2. Kĩ năng - Thực hiện cộng được 2 PS khác MS - Vận dụng giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất
- - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a, b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu cách cộng 2 PS cùng MS + Lấy VD minh hoạ - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Biết cách cộng 2 PS khác MS * Cách tiến hành - GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, 1 1 bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy 2 3 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu? + Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu + Chúng ta làm phép tính cộng: phần của băng giấy màu chúng ta làm 1 1 + phép tính gì ? 2 3 + Em có nhận xét gì về mẫu số của hai + Mẫu số của hai phân số này khác phân số này? nhau. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu cách - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp thực hiện phép tính - GV chốt: Thực hiện QĐMS các phân Quy đồng mẫu số hai phân số: 1 1x3 3 1 1x2 2 số và thực hiện phép cộng 2 PS cùng = = ; = = MS 2 2x3 6 3 3x2 6 Cộng hai phân số: 1 1 3 2 5 + = + = . 2 3 6 6 6 + Vậy muốn thực hiện được phép cộng + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số hai phân số khác MS, chúng ta làm thế chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số nào? rồi cộng hai phân số đó. 3. HĐ thực hành:(18 p) * Mục tiêu: Thực hiện cộng được 2 PS khác MS. Vận dụng giải các bài tập liên quan * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1a,b,c: HSNK làm cả bài - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đáp án:
- 2 3 8 9 17 a) + = + = 3 4 12 12 12 9 3 45 12 67 b) 4 5 20 20 20 2 4 14 20 34 c) 5 7 35 35 35 3 4 9 20 29 d) 5 3 15 15 15 * KL: Củng cố cách cộng các phân số khác mẫu số. Bài 2a,b : (HS NK làm cả bài) - Thực hiện nhóm đôi - Chia sẻ lớp 3 1 3 1x3 3 3 6 - GV kết luận, chốt cách làm 12 4 12 4x3 12 12 12 4 3 4 3x5 4 15 19 25 5 25 5x5 25 25 25 26 4 26 4x3 26 12 37 81 27 81 27x3 81 81 81 5 7 5 7x8 5 56 61 Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn 64 8 64 8x8 64 64 64 thành sớm) - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ nhóm Bài giải Sau 2 giờ xe ô tô đó chạy được số phần - Lưu ý HS viết đúng danh số quãng đường là: 3 2 37 (quãng đường) 8 7 56 37 Đ/s: quãng đường 56 4. HĐ ứng dụng (1p) - Nắm được cách cộng 2 PS khác MS 5. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG - Bài tập 1,2 HS làm cả bài để rèn luyện phép cộng phân số. TIẾNG VIỆT KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của mẹ dành cho con. Học thuộc lòng một số câu thơ mình thích 3. Phẩm chất
- - Tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm với mẹ 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi Hộp quà bí mật + Đọc lại bài Tập đọc: Hoa học trò? + 1 HS đọc + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là + Vì phượng là loài cây rất gần gũi, “hoa học trò”? quen thuộc với học trò. Phượng thường nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. + Màu hoa phượng đổi thế nào theo thời + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ gian? còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện tình yêu tha - Lắng nghe thiết của người mẹ dành cho con - Nhóm trưởng điều hành cách chia Nhấn giọng các từ ngữ: giã gạo, nóng đoạn hổi, nhấp nhô, ngủ ngoan a –kay, - GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 3 đoạn. + Đ 1: Từ đầu lún sân + Đ 2: Đoạn còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các