Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2022_2023.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2022-2023
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 TUẦN 29 (3/ 4 /2023 ⇨7 / 4 /2023) NGÀY MÔN BÀI DẠY HĐTT Chào cờ Tiếng Việt Tập đọc: Đường đi Sa Pa HAI Thể dục Môn tự chọn - Trò chơi “Nhảy dây” 3/4 Tiếng Việt Chính tả (N-V): Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ? Tiếng Anh THEME 9: Tiếng Anh ANIMALS Lesson 3 Toán Luyện tập chung STEM Tiếng việt LTVC: Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm Tiếng việt TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức ( GIẢM TẢI ) BA Khoa học Thực vật cần gì để sống? Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 4 /4 Toán Mĩ thuật CĐ 10: Tranh tĩnh vật (t3) Đạo đức Bài 13: Tôn trọng luật giao thông NGLL1 Rèn luyện kỹ năng đã biết Tiếng Việt Tập đọc: Trăng ơi từ đâu đến? Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanhnăm 1789 TƯ Tiếng Anh THEME 9: 5/4 Tiếng Anh ANIMALS Lesson 4 Nhạc Ôn Thiếu nhi thế giới liên hoan.TĐN số 8 Toán Luyện tập NGLL2 Rèn luyện kỹ năng đã biết Tiếng Việt TLV: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Khoa học Nhu cầu nước của thực vật NĂM Toán Luyện tập 6/4 Thể dục Môn tự chọn - Trò chơi “Nhảy dây” Kĩ thuật Lắp xe nôi.(T1) T. TC Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ TABN THEME 9: TABN ANIMALS Lesson 3 Tiếng Việt LTVC: Giữ phép lịch sự bày tỏ yêu cầu, đề nghị Tiếng Việt Kể chuyện : Đôi cánh của Ngựa trắng SÁU Địa lý Người dân và HĐSX ở đồng bằng duyên hải Miền Trung (tt) Luyện tập chung 7 /4 Toán NGLL3 SHCN KĐT - HĐNK: CĐ 3; Kiên trì vượt khó (tiết 1) 1
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 TUẦN 29 Thứ hai ngày 03 tháng 4 năm 2021 TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi) 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Học thuộc lòng đoạn văn cuối bài 3. Phẩm chất - HS yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy đọc bài tập đọc Con sẻ + 1 HS đọc + Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Câu chuyện ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng của sẻ mẹ và sẻ con - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở - Lắng nghe các từ ngữ thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xoá, vàng hoe, long lanh, hây hẩy, - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí các đoạn: - Bài được chia làm 3 đoạn 2
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 + Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. + Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện HS (M1) các từ ngữ khó (chênh vênh, xuyên, sà xuống, liễu rủ, Hm ông, Tu Dí, Phà Lá móng hổ, thoắt cái, khoảnh khắc, nồng nàn, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh + Đoạn 1: Du khách đi lên Sa Pa có đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả cảm giác như đi trong những đám mây những điều em hình dung được về mỗi trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp bức tranh? trắng xoá liễu rũ. Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí Đoạn 3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi hiếm quý. + Những bức tranh bằng lời trong bài -VD: Những đám mây nhỏ sà xuống của thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh giả. Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự huyền ảo khiến du khách như đang đi quan sát tinh tế ấy? bên những thác trắng xoá tựa mây trời. + Sự thay đổi của Sa Pa: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết nồng nàn + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp/ Vì sự tặng diệu kỳ” của thiên nhiên? đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ 3
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 lùng, hiếm có. + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả + Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa là một món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. *Hãy nêu nội dung của bài Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. 4. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được 3 của bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngac nhiên về những thay đổi về mùa trong ngày. Học thuộc lòng được đoạn văn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc cả bài giọng đọc của các nhân vật - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 3 của bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - Tổ chức thi học thuộc lòng ngay tại - HS thi đua học thuộc lòng lớp - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Liên hệ, giáo dục HS biết yêu quý và trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên mọi miền của Tổ quốc 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Nói những điều em biết về Sa Pa Nhận xét : Các em thực hiện tốt trò chơi đọc tiếp sức. THỂ DỤC Tiết 57: MÔN TỰ CHỌN. NHẢY DÂY. CHÍNH TẢ AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT 2a, BT 3 phân biệt âm đầu ch/tr và vần dễ lẫn 2. Kĩ năng: 4
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, BT3 - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Thực hành: Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm + Nêu nội dung đoạn viết? + Bài viết giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải do người A- rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát – đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3,4, - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ - HS nêu từ khó viết: A- rập, Bát – đa, khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. Ấn Độ, quốc vương, truyền bá, sự thực, rộng rãi, - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết bài - HS nghe - viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các 5
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình - Học sinh xem lại bài của mình, dùng theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được ch/tr và các vần dễ lẫn êch/êt * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Đáp án: Tr: trai, trâu, trăng, trân, Ch: chai, chan, châu, chăng, chân - Trăng rằm rất sáng. - Cái chân bà bị đau. Bài 3 Đáp án: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch – châu - kết – nghệt – trầm – trí. - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh. + Theo em câu chuyện trên có tính hài + Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng hước ở điểm nào? Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước – cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. 6. Hoạt động ứng dụng (1p) - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả 7. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lấy VD để phân biệt êt/êch Nhận xét : Các em hiểu nội dung bài học và thực hiện bài làm tốt. Tiếng Anh THEME 9: ANIMALS Lesson 4 TOÁN Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về tỉ số và cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. 6
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, làm bài tự giác 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy nêu các bước giải bài + Vẽ sơ đồ toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ + Tìm tổng số phần bằng nhau số của hai số đó + Tìm số lớn, số bé - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1a, b: (HSNK hoàn thành cả - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp bài) Đáp án: a) a = 3, b = 4. Tỉ số a = 3 . - GV nhận xét, chốt KQ đúng; b 4 Khen ngợi/ động viên. b) a = 5m ; b = 7m. Tỉ số a = 5 . - Chốt cách viết tỉ số của hai số. b 7 Lưu ý khi viết tỉ số không viết kèm - Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp đơn vị Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và + Tổng hai số 1080. Gấp 7 lần số thứ nhất chia sẻ: được số thứ hai. Vậy tỉ số là 1/7 + Bài toán cho biết gì? + Tìm hai số + Dạng toán Tổng – Tỉ + Bài toán hỏi gì? Giải: + Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/7 số thứ hai. ? - GV nhận xét, chốt KQ đúng; Sốthứnhất:| | 1080 khen ngợi/ động viên. Số thứ hai:| | | | | | | | 7
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 ? Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 ( phần) Số thứ nhất là: 1080: 8 x 1 = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất:135 Số thứ hai: 945 - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Giải: Bài 4 Ta có sơ đồ: - GV nhận xét, đánh giá bài làm ?m trong vở của HS Chiều rộng:| | | - Chốt lại các bước giải dạng toán Chiều dài: | | | | 125m này ?m Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125: 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng: 50m Chiều dài: 75m Bài 2 + bài 5 (Bài tập chờ dành - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp cho HS hoàn thành sớm) Bài 2: Tổng 2 số 72 120 45 Tỉ số của 2 số 1 1 2 5 7 3 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 Bài 5: Đ/s: Chiều dài: 20m - Củng cố cách giải bài toán Tổng Chiều rộng: 12m – Hiệu (Dạng toán tổng - hiệu ) Giải Nửa chu vi hay tổng của CD, CR là: 64 : 2 = 32 (m) Chiểu rộng hình chữ nhật là: (32 – 8) : 2 = 12 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 + 8 = 20 (m) Đáp số: CD: 20 m CR: 12 m 8
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải. Nhận xét : Các em hiểu nội dung bài học và thực hiện bài làm tốt. Thứ ba ngày 04 tháng 4 năm 2023 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng sử dụng các từ ngữ thuộc chủ để Thám hiểm. 3. Phẩm chất - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * GD BVMT: HS thực hiện BT4. Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - TBVN điều hành các bạn hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. * Cách tiến hành Cá nhân - Chia sẻ lớp Bài tập 1: Những hoạt động nào được Đáp án: gọi là du lịch? Chọn ý đúng để trả lời: Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài ngắm cảnh. và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. 9
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. + VD: đi tắm biển Sầm Sơn, đi Đà Lạt + Lấy VD về hoạt động du lịch? ngắm hoa, đi Sa Pa thăm cảnh đẹp, Bài tập 2: Theo em, thám hiểm là gì? Đáp án: Chọn ý đúng để trả lời: Ýc: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho hiểm. để trả lời. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. + Lấy VD về hoạt động thám hiểm? + Đi đến một sa mạc không có người ở, lên mặt trăng, sao Hoả, Bài tập 3: Em hiểu câu “Đi một ngày Đáp án: đàng học một sàng khôn” nghĩa là gì? - Đi một ngày đàng học một sàng khôn. * GV cho HS hiểu hiểu biết nghĩa của Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở từ: rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng Đàng hay còn được gọi là đường; thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó sàng khôn là nhiều sự khôn ngoan, để học hỏi, con người mới sớm khôn hiểu biết. ngoan, hiểu biết. - GV nhận xét và chốt lại. + Lấy VD một số câu tục ngữ, ca dao + Đi cho biết đó, biết đây khác có nội dung tương tự câu trên Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn Bài tập 4: Trò chơi Du lịch trên sông: Nhóm – Lớp Chọn các tên sông trong ngoặc đơn để - HS nhận bảng nhóm và thảo luận theo giải các câu đó dưới nay. nhóm + Chia lớp thành nhóm, phát bảng - Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm nhóm cho HS thảo luận ghi kết quả, 2 trả lời. chọn tên các con sông đã cho để giải - Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 đố nhanh. Các em chi ghi ngắn gọn. trả lời. VD: sông Hồng. - GV lập tổ trọng tài: mời hai nhóm thi Đáp án: trả lời nhanh: Nhóm 1 đọc câu hỏi/ a) sông Hồng nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một b) sông Cửu Long nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. c) sông Cầu e) sông Mã g) sông Đáy h) sông Tiền, sông Hậu d sông Lam - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. i) sông Bạch Đằng * GDBVMT: Đất nước ta nơi đâu cũng có những cảnh đẹp, các con sông không những đẹp mà còn gắn liền với - HS liên hệ bảo vệ môi trường những chiến tích lịch sự và văn hoá truyền thống. Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ các dòng sông luôn sạch, đẹp? 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm 10
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 4. HĐ sáng tạo (1p) - Nói những hiểu biết của mình về một con sông xuất hiện trong bài tập 4 Nhận xét : Các em hiểu nội dung bài học và thực hiện bài làm tốt. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY MIÊU TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố cách viết bài văn miêu tả cây cối 2. Kĩ năng - Lập được dàn ý của bài văn tả một cây ăn quả (một luống rau, cây hoa ). - Dựa vào dàn ý vừa lập, viết hoàn chỉnh bài văn 3. Phẩm chất - Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. * Ghi chú: Thay cho bài Luyện tập tóm tắt tin tức (không dạy) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - 1 HS nêu + Nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - GV dẫn vào bài học 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: - Lập được dàn ý phần thân bài của bài văn tả một cây ăn quả (một luống rau, cây hoa ). - Viết được các đoạn văn của phần thân bài dựa vào dàn ý vừa lập. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp Bài 1: Em hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả (một luống rau - HS đọc lại đề bài, gạch chân các từ hoặc một cây hoa ) mà em biết. ngữ quan trọng - GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh. - HS quan sát - Gọi HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. 11
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. VD: Tả cây su su MB: Giới thiệu cây su su được trồng ở mảnh đất góc sân TB: - Tả bao quát: Cây thân leo phủ kín giàn tre nứa - GV chữa bài, lưu ý một số lỗi HS hay - Tả chi tiết: gặp + Những chiếc lá to bằng bàn tay, xanh mát + Hoa nhỏ li ti màu trắng ngà + Quả nhỏ bằng đầu đũa rồi to bằng nắm tay người lớn, xanh mát - Tả công dụng: Quả dùng để xào hay luộc, KB: Nêu tình cảm, cách chăm sóc cây Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả - HS thực hành viết bài và chia sẻ trước - YC HS viết bài. lớp - GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 viết đúng đoạn văn - HS M3+M4 viết được bài văn giàu hình ảnh, cảm xúc. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa các lỗi sai trong bài văn 4. HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối với nhiều biện pháp nghệ thuật. Nhận xét : Các em hiểu nội dung bài học tốt. KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS hiểu được môi trường sống của một số loài thực vật. 2. Kĩ năng - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. 3. Phẩm chất - GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh 4. Góp phần phát triển các năng lực: * KNS: + Làm việc nhóm + Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. 12
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 * GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. + Phiếu học tập theo nhóm. - HS: HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) - HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của TBHT điều khiển trò chơi: Hộp TBHT quà bí mật + Bạn hãy nêu tính chất của nước? + Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, + Không khí có ở những đâu? + Không khí có ở xung quanh ta và trong lòng các vật rỗng +Âm thanh lan truyền qua những + Âm thanh lan truyền qua không khí, chất môi trường nào? rắn, chất lỏng - GV giới thiệu chủ đề mới: Thực vật và động vật, dẫn vào bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: Thực vật cần gì để Nhóm 5 – Lớp sống? - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bịcây - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của trồng trong lon sữa bò của các thành HS. viên. - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí - Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 nghiệm trong nhóm. HS theo sự hướng dẫn của GV. - Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang + Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách bàn. trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký + Quan sát các cây trồng. thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của + Mô tả cách mình gieo trồng, chăm cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào sóc cho các bạn biết. từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào + Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện một tờ giấy để báo cáo. sống vào mỗi từng cây. - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - Đại diện của hai nhóm trình bày: - Gọi HS báo cáo công việc các em đã - Lắng nghe. làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện - Trao đổi theo cặp và trả lời: sống của từng cây theo kết quả báo cáo 13
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 của HS. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự ĐỒ DÙNG DẠY HỌC chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. + Các cây đậu trên có những điều kiện + Các cây đậu trên cùng gieo một sống nào giống nhau? ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. + Các cây thiếu điều kiện gì để sống và + Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi phát triển bình thường? Vì sao em biết tối, ánh sáng không thể chiếu vào điều đó? được. + Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường. + Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước. + Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rửa sạch. + Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? + Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống. + Theo em dự đoán thì để sống, thực + Để sống, thực vật cần phải được vật cần phải có những điều kiện nào để cung cấp nước, ánh sáng, không khí, sống? khoáng chất. + Trong các cây trồng trên, cây nào đã + Trong các cây trồng trên chỉ có cây có đủ các điều kiện đó? số 4 là đã có đủ các điều kiện sống. - Kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang - Lắng nghe. phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện sống nào thì cây phát triển bình thường? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 2. Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và Nhóm 4 – Lớp phát triển bình thường. - Hoạt động trong nhóm theo sự hướng - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm dẫn của GV. 14
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 mỗi nhóm 4 HS. - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, - Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế thành phiếu. nào và hoàn thành phiếu. - GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm - Đại diện của hai nhóm trình bày. Các khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu nhóm khác bổ sung. học tập và ghi nhanh lên bảng. + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống + Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ và phát triển bình thường? Vì sao? sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. + Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao + Các cây khác sẽ phát triển không cây đó phát triển không bình thường và bình thường và có thể chết rất nhanh có thể chết rất nhanh? vì: Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra. Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất. Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây. Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh. + Để cây sống và phát triển bình + Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện thường cần phải có đủ các điều kiện về nào? nước, không khí, ánh sáng, chất - GV kết luận hoạt động: Thực vật cần khoáng có ở trong đất. có đủ nước, chất khoáng, không khí và - Lắng nghe. ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Ánh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Vận dụng KT đã học vào trồng và 15
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 * GDBVMT: Mỗi loài cây đều cần có chăm sóc cây các điều kiện để phát triển bình thường. Vì thế cần cung cấp đủ các điều kiện sống để cây phát triển góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Thực hành trồng và chăm sóc cây, đảm bảo đầy đủ các điều kiện sống của cây Nhận xét : Các em hiểu nội dung bài học tốt. TOÁN Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * Cách tiến hành: Bài toán 1 - Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số - HS nghe và nêu lại bài toán. đó là 3 . Tìm hai số đó. - Hỏi đáp nhóm 2 về bài toán 5 + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán cho biết hiệu của hai số là 16
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 24, tỉ số của hai số là 3 . 5 + Bài toán yêu cầu gì? + Yêu cầu tìm hai số. - Yêu cầu vẽ sơ đồ dựa vào tỉ số - HS vẽ Số lớn: (5 phần bằng nhau) Số bé: (3 phần bằng nhau như thế) - HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. + Như vậy hiệu số phần bằng nhau là + Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau mấy? là:2 (phần) + Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị? + 24 đơn vị. + Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy + 24 tương ứng với hai phần bằng nhau. phần bằng nhau? + Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng + Giá trị của một phần là: 24: 2 = 12. nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần. + Vậy số bé là bao nhiêu? + Số bé là: 12 3 = 36. + Số lớn là bao nhiêu? + Số lớn là: 36 + 24 = 60. - Yêu cầu làm bài giải hoàn chỉnh Giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: SL: 60 SB: 36 Bài toán 2 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. trong SGK. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. + Hiệu của hai số là bao nhiêu? + Là 12m. + Tỉ số của hai số là bao nhiêu? + Là 7 . 4 - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2, vẽ sơ đồ - HS làm nhóm 2 – Chia sẻ lớp và giải bài toán Giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12: 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) Đáp số: CD: 28m 17
- Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 CR: 16m Kết luận: - Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu - HS trao đổi, thảo luận và trả lời: các bước giải bài toán về tìm hai số khi Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. biết hiệu và tỉ số của hai số đó? Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Bước 3: Tìm số lớn, số bé 3. Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1 - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp - Yêu cầu HS đọc đề bài. Giải: - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong Ta có sơ đồ: ? vở của HS Số thứ nhất: | | | 123 Số thứ hai: | | | | | | - Lưu ý giúp đỡ các HS M1, M2 ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là:123: 5 x 2 = 82 Số thứ hai là: 123 + 82 = 205 Đáp số: Số bé:82 - Chốt lại các bước giải dạng toán Hiệu Số lớn: 205 – Tỉ Bài 2 + bài 3 (Bài tập chờ dành cho - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp HS hoàn thành sớm) Bài 2: Giải: Ta có sơ đồ: ? tuổi Tuổi con: | | | 25 tuổi Tuổi mẹ: | | | | | | | | ? tuổi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 2 = 5 (phần) Tuổi con là:25: 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 10 + 25 = 35 (tuổi) Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi Tuổi mẹ: 35 tuổi Bài 3: Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Ta có sơ đồ: ? SB | | | | | | 100 SL: | | | | | | | | | | ? 18