Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Thu Thủy

docx 68 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2022_2023_huynh_thi_t.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Thu Thủy

  1. TUẦN 21 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 06/02/2023 đến ngày 10/02/2023 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Hưởng ứng phong trào “Chăm sóc và phục vụ bản thân” 2 Tiếng Việt Chuyện bốn mùa (tiết 1) 3 Tiếng Việt Chuyện bốn mùa (tiết 2) 2 4 GDTC Ôn các tư thế và kỹ năng vận động cơ bản 06/02/2023 1 Toán Phép chia (tiết 2) 2 TNXH Ôn tập chủ đề Động vật và thực vật T1 3 TV* Ôn viết chính tả (Chuyện bốn mùa) 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Chuyện bốn mùa (tiết 3) 3 4 Tiếng Việt Chuyện bốn mùa (tiết 4) 07/02/2023 1 Toán Phép chia (tiết 3) 2 TNXH Ôn tập chủ đề Động vật và thực vật T2 3 HĐNK NGLL 3 Cảm thông, chia sẻ (Tiết 1) 1 Tiếng Việt Đầm sen (tiết 1) 2 Tiếng Việt Đầm sen (tiết 2) 3 HĐNK NGLL1 4 Toán Số bị chia-Số chia-Thương 4 08/02/2023 1 GDTC Ôn các tư thế và kỹ năng vận động cơ bản 2 T* Ôn tập về phép chia 3 HĐTN SHCĐ: Chơi trò choi ‘Tiếp sức” Nhận biết những việc nhà em có thể thực hiện 1 Tiếng Việt Đầm sen (tiết 3) 2 Tiếng Việt Đầm sen (tiết 4) 5 3 TABN 09/02/2023 4 TABN
  2. 1 Nhạc Nhạc cụ Giới thiệu triangle - Triangle, vận động cơ thể - Thực hành đệm cho bài hát Năm mới bình an 2 Mĩ thuật Chú chim nhỏ (T1) 3 Toán Bảng chia 2 (Tiết 1) 1 Tiếng Việt Đầm sen (tiết 5) 2 Tiếng Việt Đầm sen (tiết 6) 6 3 ĐĐ Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà,ở trường (T 3) 10/02/2023 Toán Bảng chia 2 (Tiết 2) 4 1 HĐTN SHL: Tìm hiểu việc làm chăm sóc và phục vụ bản thân. GDQTE Chủ đề 2: Gia đình tôi ( 2 tiết ) 2 STEM 3 TV* Luyện đọc tuần 21 Duyệt của BGH Ngày 10.02.2023 GVCN HUỲNH THỊ THU THUỶ . Thứ Hai ngày 06 tháng 2 năm 2023 HĐTN SHDC: HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO “CHĂM SÓC VÀ PHỤC VỤ BẢN THÂN” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Tiết học này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Sắp xếp được đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng. - Thực hiện được một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi. - Thực hiện được một số công việc tự chăm sóc và phục vụ bản thân. 2. Năng lực: - NL chung: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực đặc thù: Năng lực thích ứng với cuộc sống
  3. 3. Phẩm chất: Yêu nước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 2 - Tranh/ảnh, đồ dùng học tập liên quan đến chủ đề; bộ thẻ các đồ dùng 2. Đối với học sinh - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán) - SGK Hoạt động trải nghiệm 2 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ trong lớp - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua các - TPT nhận xét thi đua. lớp trong tuần qua. - GVCN nhận xét bổ sung và triển khai các công - HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. việc tuần mới. - HS tham gia hưởng ứng phong trào “Chăm sóc và phục vụ bản – GV chuẩn bị tâm thế cho HS tham gia hưởng thân”. ứng phong trào “Chăm sóc và phục vụ bản thân”. – GV nhắc nhở HS ghi nhớ những việc cần làm HS tự đánh giá sau tiết học. để thực hiện tốt các hoạt động trong tháng. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : HS nghiêm túc chào cờ. TIẾNG VIỆT CHUYỆN BỐN MÙA (TIẾT 1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS đạt được: 1. Kiến thức: Bài học này giúp HS - Kể được tên các mùa trong năm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa; - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Mỗi mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực ngôn ngữ: - Nói: Kể tên các mùa trong năm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ. Kể tên được một số loại hoa, quả thường có trong mỗi mùa. - Đọc: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng đấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thế giới thiên nhiên vô cùng diệu kì. Từ đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và kích thích sự ham hiểu biết, tìm hiểu về thiên nhiên. - Nghe : Lắng nghe và nhận xét phần đọc bài, trả lời câu hỏi của bạn.
  4. 2.2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3.Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý thiên nhiên, cảnh vật bốn mùa. - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Tham gia tốt các hoạt động học tập. II. Phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án điện tử, tivi, máy tính, SGK - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và dẫn dắt vào bài mới. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm đôi Cách tiến hành: - HS nghe GV giới thiệu tên chủ - GV giới thiệu tên chủ điểm Bốn mùa tươi điểm và nêu suy nghĩ của mình đẹp. về tên chủ điểm Bốn mùa tươi và hỏi HS : “ Em có suy nghĩ gì về tên chủ điểmđẹp . Bốn mùa tươi đẹp. - HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ - GV cho HS hoạt động nhóm đôi, chia sẻ với với bạn về tên của các mùa mình bạn về về tên của các mùa mà em biết. biết: VD: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, mùa nắng, mùa - Cho HS trình bày trước lớp mưa, - GV nhận xét kết hợp giới thiệu bài mới - HS trình bày trước lớp Chuyệ̣n bốn mùa - HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để Chuyệ̣n bốn mùa, nhắc lại tên bài. phán đoán nội dung bài đọc: nói về việc gì, - HS quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc, nhân B. Khám phá và luyện tập vật, lời nói, hành động của các HĐ1: Luyện đọc thành tiếng (30’) nhân vật,
  5. Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, lưu loát từ ngữ, câu, đoạn, bài. Phương pháp, hình thức tổ chức: rèn luyện theo mẫu, đọc cá nhân, nhóm 2(từ khó, câu), nhóm 3(đoạn), thi đọc Cách tiến hành: - Đọc mẫu toàn bài. - Nêu cách đọc: đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong thả, nhấn - Lắng nghe giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của từng mù̀a, giọng nàng Đông buồn bã, giọng nàng Xuân vui tươi, giọng nàng Thu nhỏ nhẹ, giọng nàng Hạ tinh nghịch, giọng bà Đất hiền từ - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm 2 và lưu ý các từ khó đọc. - HS đọc nối tiếp trong nhóm 2 - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc - Hướng dẫn cách đọc từ khó - HS nêu từ khó đọc. VD: sung - Mời một số HS luyện đọc lại sướng, nảy lộc, phá cỗ - Nhận xét - HS luyện đọc từ khó đọc. - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu dài, nhấn giọng ở một số từ ngữ: - Lắng nghe, theo dõi SGK Nhưng phả̉i có nắng của em Hạ,/ cây trong vườn/ mới đơm trái ngọt. Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để cây cối đâm chồi/ nảy lộc.// - Yêu cầu HS luyện đọc câu theo nhóm 2. - Mời 1, 2 nhóm đọc lại. - HS luyện đọc - Hướng dẫn giải nghĩa từ cần lưu ý. Cho HS - HS đọc câu xem hình ảnh minh hoạ (lộc, rước đèn phá HS giải thích nghĩa của một số từ cỗ, bập bùng bếp lửa nhà sàn) khó, VD: lộc (chồi lá non), - Chia bài làm 3 đoạn. Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm 3. - Luyện đọc theo nhóm 3, mỗi HS - Cho các nhóm thi đọc đọc 1 đoạn. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đọc trước lớp. - Đại diện các nhóm nhận xét. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ2: Luyện đọc hiểu (10’)
  6. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong sách. Biết liên hệ bản thân Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm 4. - HS đọc thầm lại bài đọc, thảo Cách tiến hành: luận theo nhóm 4 để trả lời câu - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và thực hiện các hỏi trong SGK. yêu cầu sau: * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu lớp phó học tập điều khiển các nhóm báo cáo kết quả. - Trình bày trước lớp - Lắng nghe, nhận xét phần trình bày của bạn - HS nêu nội dung bài đọc: Mỗi mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - HS liên hệ bản thân: Yêu quý thiên nhiên, cảnh vật bốn mùa. - GV nhận xét, hỏi HS về nội dung bài đọc. - Hỏi HS: Qua bài đọc trên, em có suy nghĩ gì về thiên nhiên, cảnh vật bốn mùa. Thư giãn : - GV cho HS xem đoạn phim về bốn mùa HĐ3: Luyện đọc lại (15’) Mục tiêu: HS nêu được nội dung bài, đọc bài lưu loát, đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của từng mù̀a, giọng nàng Đông buồn bã, giọng nàng Xuân vui tươi, giọng nàng Thu nhỏ nhẹ, - HS nêu cách hiểu của mình. giọng nàng Hạ tinh nghịch, giọng bà Đất hiền từ. - HS nêu giọng đọc bài, xác định Phương pháp, hình thức tổ chức: rèn luyện được giọng đọc toàn bài và một theo mẫu, vấn đáp, thi đọc. số từ ngữ cần nhấn giọng.
  7. Cách tiến hành: - HS nghe GV đọc lại đoạn từ Các - GV hỏi: Qua bài Chuyện bốn mùa, em hiểu cháu đến đáng yêu. được điều gì? - HS luyện đọc trong nhóm 2, đọc - GV: Vậy các em cần đọc bài với giọng thế trước lớp đoạn 3 nào? - HS thi đọc, nhận xét bài đọc của bạn - GV đọc mẫu lại đoạn 3 từ Các cháu đến đáng yêu. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3 trong nhóm 2. - GV cho HS thi đọc đoạn 3 trước lớp, HS khá, giỏi thi đọc cả bài. HĐ4: Luyện tập mở rộng (10’) Mục tiêu: HS kể tên được các loại hoa quả thường có ở mỗi mùa. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm 4, trò chơi Hoa - HS thảo luận nhóm 4 về các loại thơm trái ngọt hoa quả thường có ở mỗi mùa. Cách tiến hành: - Tham gia trò chơi Hoa thơm trái - Cho HS thảo luận nhóm 4 về các loại hoa ngọt theo nhóm 4. quả thường có ở mỗi mùa. VD: - Tổ chức trò chơi Hoa thơm trái ngọt. GV mùa xuân: hoa đào, hoa mai, nói Hoa trái mùa nào thì các nhóm sẽ nhanh cam, quýt mùa hè: hoa phượng, chóng viết ra bảng nhóm càng nhiều loại hoa hoa bằng lăng, quả vải, quả mận trái mùa đó càng tốt trong thời gian 2 phút. mùa thu: hoa cúc, quả hồng, quả Đội nào viết nhiều và đúng hoa trái theo mùa bưởi, quả xoài thì sẽ giành chiến thắng. mùa đông: hoa dong riềng, quả lựu, quả lê - Lắng nghe - Tổng kết trò chơi. Tuyên dương đội chiến thắng. - GV lưu ý: có những loại hoa quả có trong 4 mùa: chuối, mười giờ, cúc bách nhật, Hiện nay, nhờ kĩ thuật lai tạo giống, có những loài hoa quả có ở cả 4 mùa, VD: hoa cúc, cam, xoài, bưởi, dưa hấu
  8. - GV có thể mở rộng cho HS biết về hoa, quả HS tự đánh giá sau tiết học. vùng miền theo mùa). RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - HS kể được tên các mùa trong năm, còn M. Khang chưa đọc được. - Đa số HS còn lúng túng khi kể tên một số loại hoa, quả thường có trong mỗi mùa. . GDTC ÔN CÁC TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN (GV Bộ môn dạy) . TOÁN PHÉP CHIA (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS đạt được: 1. Kiến thức: - HS lập được phép chia từ phép nhân tương ứng 2. Năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết: • Ý nghĩa của phép chia: tương ứng với thao tác chia đều trong cuộc sống. • Dấu chia. • Thuật ngữ thể hiện phép chia: Chia đều. - Thao tác trên đồ dung học tập: chia thành các phần bằng nhau, chia theo nhóm - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia trên các trường hợp cụ thể. Tính được kết quả phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Làm quen bài toán về ý nghĩa của phép chia, bước đầu phân biệt với bài toán về ý nghĩa của phép nhân. 2.2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
  9. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; tivi, máy tính, phần mềm ppt; 2. Học sinh: - Sách học sinh, Vở toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động 1: Khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp: Trò chơi. * Hình thức: Cả lớp + ND: cho học sinh thi đua đọc thuộc nối tiếp nhau - HS tham gia chơi. đọc thuộc bảng chia 2, 5. - Yêu cầu HS làm bảng con bài toán: Có 10 cái - HS thực hiện kẹo, chia cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu cái kẹo? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: Phép chia (tiết 2) 25’ Hoạt động 2: Chia theo nhóm * Mục tiêu: - Nhận biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia trên các trường hợp cụ thể. Tính được kết quả phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. * Phương pháp: Trực quan, thực hành * Hình thức: Cá nhân, nhóm a) Hình thành phép chia: - GV đọc bài toán dẫn nhập: - HS lắng nghe – quan sát “Có 12 cái kẹo, chia cho mỗi bạn 3 cái. Hỏi có mấy bạn được chia kẹo?” - GV gắn 12 khối lập phương lên bảng.
  10. - GV cho HS làm theo nhóm 4 - HS thực hiện nhóm: dùng 12 khối lập phương, chia lần lượt 4 lần, mỗi lần chia cho mỗi bạn - GV mời đại diện nhóm trình bày – nhận xét 3 khối lập phương. - GV nhận xét và thao tác với các khối lập - HS trình bày – nhận xét phương trên bảng. - GV giới thiệu phép chia: - HS lắng nghe • 12 cái kẹo, chia cho mỗi bạn 3 cái. Có 4 bạn được chia. - HS đọc • Ta có phép chia 12:3 = 4 • GV chỉ vào phép chia, giới thiệu cách đọc và cho HS đọc nhiều lần. - HS ghi nhớ - GV chốt: mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia - HS đọc tương ứng - HS nêu 3 x 4 = 12 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 - HS thực hiện b) Thực hành bài toán chia theo nhóm: 10 : 5 = 2 Bài 2/ 19 (Thực hành): 2 x 5 = 10 - Mời HS đọc đề bài - HS trình bày – nhận xét - Yêu cầu HS xác định “phần đã cho” và “phần bài toán hỏi” - GV mời HS thực hiện theo nhóm 2, thao tác trên khối hình lập phương và viết phép tính vào bảng nhóm: Viết phép chia và viết phép nhân tương ứng. - Mời các nhóm trình bày kết quả và nêu cách tính. - GV nhận xét – chốt bài • GV giúp HS dựa vào hai phép tính, nói các tình huống: Có 10 cái bánh, chia cho mỗi bạn 2 cái bánh. Có 5 bạn được chia. 5 bạn, mỗi bạn 2 cái bánh, có tất cả 10 cái bánh. - GV nhận xét – chốt bài: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 5’ Hoạt động 4 : Củng cố * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.
  11. * Phương pháp: Thực hành * Hình thức: trò chơi. - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh – - Học sinh thi đua 2 đội tiếp sức: Ai đúng Nhẩm tính một số phép tính sau: - GV nhận xét, tuyên dương. 6 x 2 = ? 12 : 2 = ? 12 : 6 = ? Dặn dò Học sinh về nhà luyện chia các nhóm đồ HS tự đánh giá sau tiết học. vật thành các phần bằng nhau. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - HS nhận biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia trên các trường hợp cụ thể. - Tính được kết quả phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. . TNXH ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Sau bài học, HS: - Củng cố một số kiến thức của chủ đề Thực vật và động vật. - Bày tỏ được thái độ trước những việc làm của con người gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật. 2. Năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. -Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 18 SGK. - HS: SGK, VBT, giấy A4, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  12. A. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại những kiên thức đã học của chủ đề Thực vật và động vật, dẫn dắt vào bài mới. Cách tiến hành: - HS tích cực tham gia trò chơi. - GV tổ chức cho HS dưới hình thức trò chơi “Đố bạn”. - HS dưới lớp cổ vũ, động viên các - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ôn đội chơi. tập chủ đề Thực vật và động vật”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Phân loại thực vật và động vật theo môi trường sống Mục tiêu: HS củng cố ôn tập kiến thức phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống. Cách tiến hành: - HS quan sát và suy nghĩ hoàn thành - GV yêu cầu HS quan sát và hoàn thành sơ đồ sơ đồ SGK. trong SGK trang 73. - HS hoàn thành sơ đồ và trình bày - HS hoàn thành sơ đồ bằng cách viết tên các loài trước lớp. thực vật, động vật hoặc có thể sưu tầm tranh, ảnh về các loài thực vật, động vật để dán vào. - GV tổ chức cho HS trình bày sơ đồ trước lớp.
  13. - GV nhận xét và rút ra kết luận: môi trường sống của thực vật: trên cạn và dưới nước. Môi trường - Lắng nghe GV nhận xét và kết luận. sống của động vật: trên cạn, dưới nước, vừa trên cạn vừa dưới nước. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG - HS nêu được môi trường sống của thực vật và động vật. . TV * LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT CHUYỆN BỐN MÙA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức – Kỹ năng - HS viết chính xác đoạn chính tả của bài “Chuyện bốn mùa” từ “Xuân làm cho .nảy lộc”, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Chữ viết rõ ràng. 2. Năng lực - Học sinh phát triển được năng lực:hợp tác, tự học, tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: - Học sinh phát triển được phẩm chất: chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: bảng phụ chép bài chính tả, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. - Học sinh: sgk, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết chính tả - HS đọc bài Chuyện bốn mùa Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. - HS viết các từ khó vào bảng con: tựu trường, ghét, ấp ủ, nảy lộc . - GV đọc bài cho HS viết - HS đổi bài KT chéo - Gv sửa bài
  14. - Gv chấm bài cho HS - HS tự nhận xét bài làm của mình và của bạn. 3. Củng cố - GV nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp. Thứ Ba ngày 07 tháng 02 năm 2023 TIẾNG ANH (GV Bộ môn dạy ) TIẾNG VIỆT CHUYỆN BỐN MÙA (TIẾT 3, 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: SAU BÀI HỌC HS ĐẠT ĐƯỢC: 1. Kiến thức: - Kể được tên một số loại hoa, quả thường có trong mỗi mùa. - Viết đúng chữ S hoa và câu ứng dụng. - Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm của các mùa; đặt được câu về đặc điểm của sự vật; đặt và trả lời được câu hỏi về hình dáng của sự vật. - Nói được 1 – 2 câu về một mùa mình thích. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực ngôn ngữ: - Nói: Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm của các mùa; đặt được câu về đặc điểm của sự vật; đặt và trả lời được câu hỏi về hình dáng của sự vật. Nói được 1 – 2 câu về một mùa em thích. - Viết đúng kiểu chữ hoa S và câu ứng dụng - Nghe : Lắng nghe và nhận xét lời của bạn. 2.2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
  15. 3.Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý thiên nhiên, cảnh vật bốn mùa. - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Tham gia tốt các hoạt động học tập. II. Phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án điện tử, máy tính, tivi, SGK - Học sinh: SGK, Vở Tập viết III. Các hoạt động dạy học TIẾT 3 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa A (10’) ❖Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ S hoa ❖Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, rèn luyên theo - Quan sát mẫu chữ S hoa, xác mẫu, thực hành. định chiều cao, độ rộng, cấu tạo ❖Cách tiến hành: nét chữ của con chữ S hoa. - GV hướng dẫn học sinh quan sát chữ Cấu tạo: Chữ S hoa gồm 1 nét mẫu, nêu quy trình viết chữ hoa S. viết liền, là kết hợp của 2 nét cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong. - HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ S hoa. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ S - HS viết chữ S hoa vào bảng hoa. con. - HS tô và viết chữ S hoa vào - Cho HS viết chữ S hoa vào bảng con. VTV. - Cho HS viết vào Vở Tập viết. - Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết HS. Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng (10’)
  16. ❖Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ S hoa, câu ứng dụng “Sông sâu sóng cả.” - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của ❖Phương pháp, hình thức tổ chức: Quancâu ứng dụng Sông sâu sóng cả. sát, vấn đáp, rèn luyên theo mẫu, thực hành. ❖Cách tiến hành: - GV cho HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Sông sâu sóng cả. Sông có nước sâu, sóng lớn chỉ những điều khó khăn mà chúng ta phải đương đầu trong cuộc sống. - HS nghe GV nhắc lại quy trình - GV giảng giải thêm: Tục ngữ có câu viết chữ S hoa, cách nối nét từ “Sông sâu sóng cả chớ ngã tay chèo” chữ S hoa sang chữ ô. khuyên ta cần rèn luyện ý chí, sự quyết - HS quan sát cách GV viết chữ. tâm để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. - HS viết chữ Sông và câu ứng - GV hướng dẫn học sinh quan sát câu dụng Sông sâu sóng cả vào mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết. VTV. - Viết mẫu chữ Sông và câu ứng dụng Sông sâu sóng cả - Giáo viên cho HS viết vào VTV, quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh. Hoạt động 3: Đánh giá bài viết (5’) ❖Mục tiêu: Giúp HS biết đánh giá bài viết của bản thân và của bạn bè. ❖Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp. ❖Cách tiến hành: - Giáo viên lắng nghe học sinh nhận xét - HS tự đánh giá phần viết của bài viết của mình và bạn bên cạnh. mình và của bạn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương bài - HS nghe bạn và GV nhận xét viết của học sinh. một số bài viết. TIẾT 4 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1: Luyện từ (10’)
  17. Mục tiêu: HS tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm của các mùa Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm 2, 4 - HS xác định yêu cầu của BT. Cách tiến hành: - HS đọc và chọn những đám - Cho HS nắm yêu cầu BT 3a/ SGK tr.28 mây có từ ngữ chỉ đặc điểm, - Cho HS làm cá nhân rồi thảo luận nhóm chia sẻ kết quả trong nhóm đôi 2 tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong các từ (Đáp án: trắng muốt, mát mẻ, cho sẵn trong các đám mây. trong vắt, xanh ngắt, rự̣c rỡ, tươi tốt). - HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Cho 1 vài nhóm trình bày - Nhận xét bài làm của nhóm bạn - HS giải nghĩa một số từ ngữ - Cho HS giải nghĩa một số từ ngữ. Nếu HS khó hiểu từ nào thì GV sẽ giải thích thêm. trắng muốt: trắng và mịn màng, trông đẹp Vd: Mùa đông đến, hàng cây được phủ một lớp tuyết dày trắng muốt trông mới đẹp làm sao! trong vắt: rất trong, không một chút vẩn đục Vd: Bầu trời mùa thu trong vắt. Chuyển ý: Những từ chỉ đặc điểm ở BT 3a có thể được dùng để nói về cảnh vật - HS xác định yêu cầu của BT. trong các mùa. Sau đây, đến với BT 3b, - HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ các em sẽ tìm thêm một số từ ngữ chỉ đặc đặc điểm của cảnh vật trong các điểm của cảnh vật trong các mùa mùa theo nhóm 4. - Cho HS nắm yêu cầu BT 3b/ SGK tr.28 - HS giải nghĩa và đặt câu với - Cho HS làm cá nhân rồi thảo luận nhóm một số từ ngữ vừa tìm được. 4 - HS nghe bạn và GV nhận xét. tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của cảnh vật trong bốn mùa - Cho HS giải nghĩa và đặt câu với một số từ ngữ vừa tìm được. - Nhận xét HĐ2: Luyện câu (13’) Mục tiêu: HS đặt và trả lời được câu hỏi - HS xác định yêu cầu của BT về hình dáng của sự vật. 4a, quan sát tranh.
  18. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn - HS nói về sự vật trong mỗi đáp, trực quan, thực hành, thảo luận tranh nhóm 2. trong nhóm đôi. Cách tiến hành: - Cho HS nắm yêu cầu BT 4a/ SGK tr.28 VD: Những bông hoa thật rực - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 để nói về sự rỡ. vật trong mỗi tranh Đám mây có hình dáng ngộ nghĩnh. Bãi cỏ xanh tươi. - HS viết 1 – 2 câu vừa đặt vào - Cho HS trình bày. VBT và chia sẻ kết quả. - HS nghe bạn và GV nhận xét. - Yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa đặt - HS xác định yêu cầu của BT được. 4b, đọc mẫu và quan sát tranh. - Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. - Cho HS nắm yêu cầu BT 4b/ SGK tr.28 - HS đặt và trả lời câu hỏi theo yêu cầu BT trong nhóm đôi (VD: Con voi thế nào? Con voi to lớn. Khóm hoa thế nào? - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 để đặt và trả Khóm hoa nớ vàng tươi. lời câu hỏi về hình dáng của 2-3 sự vật - HS viết vào VBT 1 cặp câu hỏi trong tranh và trả lời (theo mẫu). - Cho HS trình bày - HS nghe bạn và GV nhận xét. - HS xác định yêu cầu của hoạt - Yêu cầu HS viết vào VBT 1 cặp câu hỏi động: Nói về một mùa em thí́ch. và trả lời (theo mẫu).
  19. - Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của - Một vài HS nói trước lớp về mình và của bạn. một mùa em thích và nêu lí do - Nhận xét chung để bạn và GV nhận xét, định HĐ3: Vận dụng (12’) hướng cho hoạt động nhóm. Mục tiêu: HS nói được về một mùa mình thí́ch. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn - HS thực hiện hoạt động theo đáp, thực hành, thảo luận nhóm 4. nhóm 4 Cách tiến hành: - HS nói trước lớp và chia sẻ - Cho HS xác định yêu cầu của hoạt động. suy nghĩ, cảm xúc về một mùa em thích, lí do em thích mùa đó - Cho 1 vài HS trình bày về mùa mình và những hoạt động em thích thích. làm vào mùa đó. - HS nghe bạn và GV nhận xét. GV gợi ý: Các em có thể nói về thời tiết, hoa trái, cảnh vật, em thường thích làm gì vào mùa đó, suy nghĩ, cảm xúc của em về mùa đó - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 để nói về mùa mình thích. - Cho HS trình bày HS tự đánh giá sau tiết học. - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - HS tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm của các mùa. - Nói được 1 – 2 câu về một mùa em thích. . TOÁN PHÉP CHIA (TIẾT 3) I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT: SAU BÀI HỌC, HS ĐẠT ĐƯỢC: 1. Kiến thức: - HS nhận biết ý nghĩa của phép chia, dấu chia, thuật ngữ thể hiện phép chia: chia đều - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia. 2. Năng lực:
  20. * Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động nhóm. - Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. - Năng lực mô hình hóa toán học. * Năng lực đặc thù: + Tư duy và lập luận toán học: - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia. + Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 2. Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; tivi, máy tính, giáo án ppt 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động 1: Khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp: Trò chơi. * Hình thức: Cả lớp - Tổ chức trò chơi: điều hành trò chơi: Đố bạn biết +Nội dung chơi: đưa ra phép nhân để bạn nêu phép - HS tham gia chơi. chia tương ứng: 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20 ( ) - HS thực hiện - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng
  21. 20’ 2. Hoạt động 2: Thực hành: * Mục tiêu: - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia. * Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, giải quyết vấn đề. * Hình thức: Cả lớp, nhóm * Cách tiến hành: *GV giao nhiệm vụ học tập cho HS Bài 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV Phân tích mẫu – Đặt câu hỏi: - HS lắng nghe – trả lời • Có mấy hàng xe? (4 hàng) • Mỗi hàng có mấy xe? (6 xe) • Cái gì lặp lại? (6 xe) - HS nêu – nhận xét • Số xe được lấy mấy lần? (Số xe được lấy 4 lần) - HS nêu - Mời HS nêu phép tính tìm số xe có tất cả? - HS nói – nhận xét (6 X 4 = 24) - Yêu cầu HS đọc hai phép chia tương ứng từ phép nhân trên. (24 : 4 = 6, 24 : 6 = 4). - GV nhận xét - HS thực hiện nhóm - GV hướng dẫn HS dựa vào ba phép tính, nói các tình huống: + Có 4 hàng xe, mỗi hàng 6 xe, có tất cả 24 xe. - HS trình bày – nhận xét + Xếp đều 24 xe thành 4 hàng, mỗi hàng có 6xe. + 24 xe, xếp mỗi hàng 6 xe, có 4 hàng. - GV chia nhóm bốn: Mời HS tìm hiểu yêu cầu của bài, nhận biết: • Dựa vào hình ảnh, viết phép nhân thích hợp. - HS đọc • Dựa vào phép nhân, viết hai phép chia tương - HS thực hiện nhóm ứng. - HS trình bày bài - Mời HS thực hiện bài câu a, b vào vở. - Mời các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét – chốt: Mối quan hệ của phép nhân và phép chia. * Lưu ý: Khi sửa bài, khuyến khích HS nói theo phân tích mẫu. Bài 2: - HS nêu - Mời hs đọc yêu cầu bài - HS cùng thực hiện
  22. - Yêu cầu HS trong nhóm tự tìm hiểu và làm bài vào vở. - HS làm bài - Tổ chức sửa bài - HS thực hiện - GV nhận xét * Lưu ý: Khi sửa bài, khuyến khích HS nói tình - HS lắng nghe huống phù hợp với phép tính. Chẳng hạn: - HS tham gia • 7 X 8 = 56 ►Có 8 bạn, mỗi bạn có 7 cái kẹo, có tất cả 56 cái kẹo. - HS đọc và phân tích đề • 56: 8 = 7 ►Chia đều 56 cái kẹo cho 8 bạn, - HS theo dõi mỗi bạn được 7 cái kẹo. - HS thực hiện • 56: 7 = 8 ►Có 56 cái kẹo, chia cho mỗi bạn 7 cái, có 8 bạn được chia. - HS lắng nghe Bài 3: - Mời hs nêu yêu cầu của bài - HS thực hiện - GV phân tích mẫu. • Để biết 20 chia 5 bằng mấy. • Ta nhẩm xem 5 nhân mấy bằng 20 (5 X 4 = 20). • Vậy 20 chia 5 bằng 4. - Mời HS thực hiện bài làm bài vào vở. - Tổ chức cho HS sửa bài - GV nhận xét – chốt bài * Lưu ý: Khi sửa bài, lưu ý HS nói cách nhẩm. THƯ GIÃN: 1 phút - Tổ chức trò chơi: Rùa về đích - Các phép tính trong bảng là các phép nhân trong bảng nhân 2 và nhân 5. Nhiệm vụ hs phải tìm được các phép nhân, chia đúng để giúp Rùa về được nhà. - Tổ chức hs thi đua tiếp sức. - GV nhận xét Bài 4: - Mời hs đọc đề bài và phân tích đề bài câu a, b - GV hướng dẫn tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS thực hiện giải bài toán a,b - GV tổ chức sửa bài và nhận xét. Bài 5: GV nêu yêu cầu - GV tổ chức Trò chơi: Đua xe