Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

docx 57 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 24 Từ ngày 27/02/2023 đến ngày 03/03/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung HAI HĐTN 70 CC- Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”. 27/02/2023 T.VIỆT 162 Chơi bóng với bố (t1) T.ANH 93 GV bộ môn T.ANH 94 GV bô môn TIN HỌC 24 Trang trình chiếu của em (Tiết 1) T.VIỆT 163 Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bản tin thể thao TOÁN 116 Em làm được những gì? (T2) BA T. VIỆT 164 Viết: – Nghe – viết Cùng vui chơi 28/02/2023 M.THUẬT 24 Tham quan bảo tàng TOÁN 117 Góc vuông, góc không vuông (T1) TNXH 47 Cơ quan tiêu hoá (T3) TABN 47 GV bô môn TABN 48 GV bô môn STEM 4 TƯ T.VIỆT 165 Luyện từ và câu – Câu cảm. Dấu chấm than 01/03/2023 GDTC 47 Tại chỗ tung bóng bằng một tay trúng đích T.ANH 95 GV bô môn T.ANH 96 GV bô môn TOÁN 118 Góc vuông, góc không vuông (T2) C. NGHỆ 24 Làm đồ dùng học tập (T4) HĐTN 71 Xác định những việc sẽ làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân trong gia đình. NĂM T.VIỆT 166 Ngọn lửa Ô-lim-pích 02/03/2023 T.VIỆT 167 Đọc – kể Cuộc chạy đua trong rừng TNXH 48 Cơ quan tuần hoàn (T1) TOÁN 119 Hình chữ nhật ĐẠO ĐỨC 24 Phát huy điểm mạnh, điểm yếu của bản thân (t3) TOÁN* 47 LT: Hình chữ nhật TV* 48 Rèn chính tả: Những chuyện xa lạ SÁU T.VIỆT 167 Luyện tập viết đoạn văn thuật lại một trận thi đấu hoặc 03/03/2023 một buổi luyện tập thể thao NHẠC 24 Nghe nhạc: Bài Tía má em
  2. TOÁN 120 Hình vuông HĐNK.NGLL 24 CĐ: Tháng 3 (T2) GDTC 48 Tại chỗ tung bóng bằng một tay trúng đích TOÁN* 48 LT: Hình vuông HĐTN+ 72 SHCN - Tìm hiểu cách thực hiện một số việc làm thể SHCN-ATGT hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân trong gia đình. Thứ Hai ngày 27 tháng 02 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết 1: Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm: Hình thành trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ của các quy định. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực tự quản, tổ chức, thiết kế các hoạt động: tham gia vào các hoạt động múa hát mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 của trường. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ. *Năng lực đặc thù: - Tích cực tham gia các hoạt động Múa hát mừng ngày Quốc tế Phụ nữ cùng nhà trường, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - Các bài hát ca ngợi người phụ nữ, 2. Thiết bị dành cho học sinh - Thuộc các bài hát về chủ đề 8-3, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian * Mục tiêu: HS mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ theo đăng kí. * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành biểu diễn, * Cách tiến hành:
  3. - GV tổ chức cho HS lựa chọn các tiết mục văn - HS lựa chọn tiết mục văn nghệ nghệ của lớp để tham gia vào chương trình văn đăng kí theo chủ đề: 8-3 nghệ của nhà trường. - GV tổ chức cho HS chuẩn bị, tập các tiết mục - HS tập luyện các tiết mục đã văn nghệ chào mừng ngày 8-3 theo đăng kí. đăng kí. - GV tổ chức cho HS tham gia giao lưu toàn - HS chia sẻ: trường, chia sẻ những hiểu biết về ý nghĩa ngày + Là ngày tôn vinh vai trò, sự hi Quốc tế phụ nữ 8-3. sinh thầm lặng của những người phụ nữ trong xã hội. + Là ngày mà đàn ông thể hiện tình cảm với phụ nữ, người mẹ, người vợ của mình. + Là ngày bù đắp tình yêu cho người phụ nữ, bù đắp sự hi sinh âm thầm, vất vả của họ trong cuộc sống. - Đội văn nghệ biểu diễn trước - GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động múa hát trường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình. chào mừng ngày 8-3 theo chương trình của nhà - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trường. trật tự, lắng nghe. - GV nhắc HS theo dõi và cổ vũ, động viên các tiết mục trong chương trình; ghi nhớ tiết mục mình yêu thích để chia sẻ theo gợi ý: + Đó là tiết mục gì? Khối/lớp nào biểu diễn? + Ấn tượng của em về tiết mục đó? - HS chia sẻ. - GV tổ chức cho HS chia sẻ về tiết mục em yêu thích trong chương trình. - HS lắng nghe. -Tổng kết các tiết mục văn nghệ. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS dự lễ nghiêm túc, tuyên dương các em gương tốt, việc tốt : Kim, Thanh, Thư MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: CHƠI BÓNG VỚI BỐ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói được về trò chơi vận động trong tranh; nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chày bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nội dung bài đọc: Hai bố con cùng chơi đá bóng vui vẻ, hào hứng và rất chuyên nghiệp.
  4. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự học và giải quyết được vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện về nội dung bức tranh. 3. Phẩm chất. Phẩm chất chăm chỉ;Phẩm chất trách nhiệm: Ý thức chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để có sức khỏe tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh, video về các môn thể thao. KHBD, bảng phụ, - HS: SGK, đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm, CN Hãy quan sát tranh theo nhóm đôi và nói về trò chơi vận động trong tranh? Tác dụng của trò chơi? Trò chơi ném bóng vào rổ. NX tuyên dương, GT bài Giúp việc học hiệu quả hơn HS nhắc lại tựa bài. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.1 Hoạt động đọc 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (14 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng trong sáng vui tươi. Nhấn giọng từ chỉ cảm xúc khi 2 bố con chơi bóng. Ngắt nhịp 2/2/2; 3/3, tùy vào câu thơ. b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. - HS luyện đọc trong nhóm nhỏ - HD một số từ khó: vạch biên vôi, lăn sệt, lênh và trước lớp. khênh, _ Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ: cầu môn, ra HS đọc từ khó. phết, c. Luyện đọc đoạn HS giải nghĩa từ. - HD ngắt nhịp thơ : Bố/ là / thủ môn ngoại hạng//
  5. Con là danh thủ nhí thôi/ Quả bóng nhựa/ thường lăn sệt// HS đọc CN. Lênh khênh/ bố phải / bắt ngồi.// NX tuyên dương. - Luyện đọc từng đoạn: Tổ chức HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. d. Luyện đọc cả bài: Nối tiếp đọc từng khổ thơ. - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. - NX tuyên dương. HS đọc cả bài. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (16 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Hai bố con cùng chơi đá bóng vui vẻ, hào hứng và rất chuyên nghiệp. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. Tổ chức HS đọc thầm bài và TL các câu hỏi. HS đọc bài. 1.Bố và bạn nhỏ biến sân nhà thành sân bóng bằng - Bằng cách dùng đôi dép mỏng cách nào? làm cầu môn. Một cái rổ để đựng bóng. 2. Bạn nhỏ so sánh bố mình với ai? - So sánh bố là thủ môn ngoại hạng. 3. Muốn bắt được quả bóng nhựa, bố phải làm gì? - Bố phải ngồi xuống vì bố cao lênh khênh mà quả bóng nhựa con đá sát trênmặt sân gạch. 4. Theo em, vì sao trận đấu chỉ có hai người mà vẫn - Vì bố rất yêu thương bạn nhỏ và rộn ràng? bạn nhỏ cũng rất yêu qúy bố; - Sự ngoan ngoãn, hiếu thảo của 5. T/C HS thảo luận nhóm đôi và cho biết: Khổ thơ người con. cuối bài nói lên điều gì? - Hãy nêu nội dung bài thơ? - Hai bố con cùng chơi đá bóng vui vẻ, hào hứng và rất chuyên nghiệp. 3.Hoạt động nối tiếp: (5phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân. - Cho HS nêu lại nội dung bài học. - HS thực hiện - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe để thực hiện.
  6. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS đọc bài trôi chảy nhưng còn sai ở các từ : lênh khênh, vạch biên Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: CHƠI BÓNG VỚI BỐ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc trôi chày bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. -Tìm đọc một bản tin thể thao, viết phiếu đọc sách và chia sẻ được với bạn một vài hiểu biết của em về môn thể thao được nhắc đến trong bản tin. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự học và giải quyết được vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với bạn cách đọc. 3. Phẩm chất. Phẩm chất chăm chỉ;phẩm chất trách nhiệm: Ý thức chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để có sức khỏe tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: KHBD, bảng phụ, hanhtrangso.nxbgd.vn, bài giảng powerpoint; - HS: SGK, đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp. Tổ chức HS hát bài Con cào cào Cả lớp hát Hoạt động: Luyện đọc lại (15’) Bước 1: Hoạt động cả lớp HS nêu cách hiểu về nội dung bài; - Yêu cầu HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài; xác định giọng đọc toàn bài, một từ đó bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và số từ ngữ cần nhấn giọng. một số từ ngữ cần nhấn giọng. - HS lắng nghe, đọc thầm theo. - GV đọc lại khổ thơ đầu. Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ - HS luyện đọc theo nhóm nhỏ. - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm nhỏ. Bước 3: Hoạt động cả lớp - Một số HS đọc trước lớp khổ - GV yêu cầu một số HS đọc trước lớp khổ thơ đầu. thơ đầu. Cả lớp đọc thầm theo.
  7. - GV mời một số HS đọc tốt đọc cả bài. - Một số HS đọc tốt đọc cả bài. Bước 4: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em - HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thích trong nhóm đôi. thơ em thích trong nhóm đôi. Bước 5: Hoạt động cả lớp - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em - HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ thích trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. em thích trước lớp. Cả lớp lắng - GV nhận xét. nghe, nhận xét. - HS lắng nghe GV nhận xét. B. Hoạt động mở rộng 10’ a. Mục tiêu: HS đọc được một bản tin thể thao. Chia sẻ hiểu biết về một bản tin thể thao. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp. - Yêu cầu HS đọc Bài tập 2 trang 48 -HS đọc yêu cầu bài. - Tổ chức HS làm việc nhóm 4, sau đó trình bày trước -Làm việc nhóm: Đọc bản tin thể lớp. thao. NX tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS lắng nghe để thực hiện. - Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS điền vào phiếu đọc sách về thông tin đá bóng SEAGAME 31 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các kiến thức về phép nhân và phép chia vận dụng vào giải toán đơn giản. - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được nhân, chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Biết sử dụng sơ đồ tách gộp, tranh ảnh để giải các bài toán liên quan
  8. - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến đo lường: Khối lượng, dung tích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp - GV tổ chức trò chơi Bắn tên - HS viết bảng + 5 nghìn cộng thêm mấy để được 7 nghìn? + 8 nghìn trừ đi mấy để được 5 nghìn? + mấy nghìn trừ đi 3 nghìn bằng 6 nghìn? - Nhận xét, tuyên dương những em làm đúng và - HS lắng nghe. nhanh nhất. - Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài lên bảng 2. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: Ôn tập phép nhân, phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số, gấp một số lên nhiều lần. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân – cặp đôi - cả lớp Bài 4: Cặp đôi – Cả lớp - Yêu cầu HS đọc bài tập. - HS đọc. + Bài toán yêu cầu gì? + Điền số vào chỗ trống. + Nếu có số ở hàng trên, muốn tìm số ở hàng dưới thì + Số hàng trên x 2 làm sao?
  9. Nếu có số ở hàng dưới, muốn tìm số ở hàng trên thì + Số hàng trên : 2 làm sao? - Học sinh làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - HS trình bày giải thích cách làm - Chia sẻ kết quả trước lớp. Nói - GV nhận xét, tuyên dương kết luận: cách làm Bài 5: Cặp đôi – cả lớp - Học sinh làm bài cá nhân vào vở - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Chia sẻ kết quả trước lớp. Nói - Yêu cầu HS trình bày và giải thích. cách làm + Tìm tất cả số bò và gà gộp Cộng Số bò đã biết, chưa biết số gà. + Số gà gấp 8 lần số bò số bé x 8 Bài giải Số con gà trang trại nuôi là: 1 020 x 8 = 8 160 (con) Số con bò và gà trang trại đó nuôi tất cả là: 1 020 + 8 160 = 9 180 (con) Đáp số: 9 180 con bò và gà - Học sinh làm bài cá nhân vào vở - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Chia sẻ kết quả trước lớp. Nói Bài 6: (Cặp - Lớp) cách làm - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. Bài giải + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Đổi 1 l = 1 000 ml - GV hướng dẫn tóm tắt Số mililit sữa trong hộp còn lại sau khi rót ra 500ml là: 1 000 – 500 = 500 (ml) - GV nhận xét tuyên dương Số mililit sữa mỗi cốc đựng được là: 500 : 2 = 250 (ml) Đáp số: 250 ml sữa
  10. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trò chơi, hoạt động cả lớp Hoạt động 1: Vui học - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm 3. Mỗi bạn đóng - HS suy nghĩ chia sẻ cặp, cả lớp vai một con vật. Viết khối lượng các con vật cần tìm vào bảng con. - Lắng nghe - YC HS trình bày. - GV giải thích mỗi quan hệ khối lượng giữa ba con vật theo sơ đồ Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS làm bài tốt, nhưng chưa làm được phần thử thách, nhiều em chưa đổi đơn vị theo yêu cầu đề bài Thứ Ba ngày 28 tháng 2 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: CHƠI BÓNG VỚI BỐ (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nghe – viết được đúng bài thơ Cùng vui chơi. Phân biệt được d/gi; iu/ ưu hoặc ân/ âng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự học và giải quyết được vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về nội dung các bài tập. 3. Phẩm chất. Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; nhận thức về trò chơi đá cầu rất có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: KHBD, bảng phụ,hanhtrangso.nxbgd.vn, bài giảng powerpoint;
  11. - HS: SGK, đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân Kể tên một số trò chơi mà em biết? HS kể. Liên hệ và GT bài. HS nhắc lại. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: 1. Hoạt động Nghe – viết (20 phút) a. Mục tiêu: HS viết được bài thơ Cùng vui chơi. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Cá nhân, nhóm, lớp. - Gọi HS đọc bài thơ? - 2 HS đọc - Bài thơ nói về trò chơi nào? - Trò chơi đá cầu - Ích lợi của trò chơi là gì? - Dẻo dai, tinh mắt. - Yêu cầu HS tìm một số từ khó quan sát, đánh vần. HS tự tìm và đánh vần. - Đọc bài cho HS viết. - Yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi, nhận xét bài. - HS viết bài - GV nhận xét một số bài. - Đổi vở, soát lỗi, nhận xét 2. Hoạt động làm bài tập: bài bạn. Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 trang 49. - Tổ chức HS làm bài cá nhân vào vở BT - 1 HS đọc yêu cầu BT HS làm bài a/ Những cánh hoa giấy mỏng manh dịu dàng rung rinh trong gió. b/ Tiếng trồng vang lên giòn dã như thúc dục chúng em nhanh NX tuyên dương. chân đứng thành hang tập thể Gọi HS đọc yêu cầu BT 3. dục. Tổ chức HS lựa chọn BT và thực hiện vào vở BT. HS đọc yêu cầu, lựa chọn bài và NX sửa sai và tuyên dương. làm bài. * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân - Cho HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe để thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  12. HS trình bày sạch đẹp nhưng còn sai ở các lỗi: quanh quanh, từng, tươi mát HS làm bài tập chính tả tốt nhưng chưa biết cách sửa các từ sai. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: -Làm quen với biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông; đọc tên góc. -Sử dụng ê-ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. -Sử dụng ê-ke vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. -Biết gấp tờ giấy để tạo hình góc vuông. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ; phương tiện học toán - Tích hợp: Toán học và cuộc sống. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Thước ê-ke; mô hình đồng hồ; một tờ giấy; hình vẽ các góc theo nội dung bài học, Thực hành 3 và 4 (nếu cần) - HS: Thước ê-ke; mô hình đồng hồ; một tờ giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm -GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 4 -học sinh hoạt động theo nhóm 4
  13. -Giáo viên yêu cầu học sinh đặt kim đồng hồ: 3 giờ; -Học sinh đặt kim đồng hồ: 3 4 giờ; 9 giờ và 2 giờ (mỗi học sinh đặt 1 giờ) giờ; 4 giờ; 9 giờ và 2 giờ (mỗi học sinh đặt 1 giờ) Nhóm nào xong trước thì được gắn đồng hồ lên bảng lớp trước và đọc giờ -Cả lớp nhận xét -GV nhận xét 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: HS biết được góc vuông và góc không vuông, biết dùng ê-ke b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm đôi 2.1.1. Làm quen biểu tượng góc -Giáo viên giới thiệu: hai kim ở mỗi đồng hồ tạo -HS quan sát và lắng nghe thành hình ảnh góc. -Giáo viên dùng tay vuốc theo hai kim ở mỗi đồng -HS quan sát hồ, học sinh nói: “Góc” 2.1.2. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông -Giáo viên giới thiệu: Góc gồm hai loại: góc vuông -HS quan sát và lắng nghe. và góc không vuông. -Giáo viên viết và vẽ như phần Cùng học (Vừa vẽ -HS quan sát và lắng nghe vừa giới thiệu đỉnh, cạnh của góc và cách đọc tên góc, học sinh đọc theo). -HS quan sát và lắng nghe -GV lưu ý học sinh nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể đọc tên góc theo tên đỉnh của góc (ví dụ: góc đỉnh O, góc đỉnh D, ). -Học sinh quan sát. -GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh bốn đồng hồ trên bảng, nhận biết hình ảnh góc vuông, góc không vuông.
  14. + đồng hồ chỉ 3 giờ có hai kim tạo thành hình ảnh góc vuông +đồng hồ chỉ 4 giờ có hai kim tạo thành hình ảnh góc không vuông. 2.1.3. Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, vẽ góc vuông a) Giới thiệu ê-ke -Giáo viên đưa ê-ke lên và nói: đây là cái ê-ke -HS quan sát và lắng nghe -Giáo viên viết: ê-ke -Học sinh đọc: “ê-ke” -Giáo viên giới thiệu công dụng của ê-ke. -HS quan sát và lắng nghe +Kiểm tra xem một góc là góc vuông hay góc không vuông. +Vẽ góc vuông -GV đặt vấn đề: Tại sao ê-ke lại có các tác dụng như -HS nêu: trên ê-ke luôn có góc vậy? vuông. -GV yêu cầu học sinh lên bảng nhận biết đỉnh góc vuông và hai cạnh góc vuông +Trên ê-ke của giáo viên. +HS dùng tay chỉ vào đỉnh, vuốt tay theo hai cạnh. +Trên ê-ke của học sinh +HS hoạt động nhóm 4 b) Kiểm tra góc vuông bằng ê-ke -Giáo viên vẽ sẵn hai góc trên bảng (một góc vuông, -HS quan sát và lắng nghe một góc không vuông). Ta dùng ê-ke kiểm tra xem góc nào vuông, góc nào không vuông. -GV dùng ê-ke, vừa thao tác vừa nói. -HS quan sát và lắng nghe +Đặt ê-ke sao cho: đỉnh góc vuông ê-ke trùng với đỉnh của góc, một cạnh góc vuông ê-ke trùng với một cạnh của góc. +Quan sát cạnh còn lại của góc vuông ê-ke và cạnh còn lại của góc: Nếu trùng nhau thì góc đó là góc vuông Nếu không trùng nhau thì góc đó là góc không vuông. -GV yêu cầu học sinh sử dụng ê-ke thực hiện bài -Học sinh thực hiện cá nhân, Thực hành 3 chia sẻ nhóm đôi -Một vài học sinh đại diện lên thực hành trên bảng lớp với các
  15. góc được giáo viên vẽ sẵn trên bảng (như sách giáo khoa) -HS quan sát và lắng nghe. -HS quan sát và lắng nghe. c) Vẽ góc vuông bằng ê-ke -Ta dùng ê-ke để vẽ góc vuông. -Giáo viên dùng ê-ke, vừa thao tác vừa nói. +Đặt ê-ke trên mặt giấy (hoặc bảng) tại vị trí cần vẽ. +Dùng bút, xuất phát từ đỉnh góc vuông của ê-ke, vẽ hai cạnh của góc. -Học sinh thực hiện cá nhân, +Đặt tên góc, kí hiệu góc vuông (như sách giáo chia sẻ nhóm đôi khoa) -Một học sinh đại diện lên thực -GV yêu cầu học sinh sử dụng ê-ke thực hiện bài hành trên bảng lớp Thực hành 5 -Học sinh không sử dụng ê-ke, vẽ một góc vuông trên giấy kẻ ô vuông rồi dùng ê-ke kiểm tra góc vừa vẽ 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: HS tạo được hình góc vuông và góc không vuông b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm bốn *Bài 1: -GV yêu cầu nhóm 4 học sinh tìm hiểu bài, nhận -HS làm việc theo nhóm 4 biết nhiệm vụ: Tạo hình góc vuông, góc không vuông theo hai cách. +Dùng que tính. +Dùng hai cánh tay. -GV yêu cầu các nhóm thực hiện. -Các nhóm thực hiện. -GV yêu cầu một vài nhóm trình bày, khuyến khích -HS trình bày. học sinh thực hiện trước lớp. -GV nhận xét, giáo viên tổng kết. -Cả lớp bổ sung, nhận xét *Bài 2: *Bài 2: Thực hành: Xếp góc vuông. Thực hành: Xếp góc vuông.
  16. -Giáo viên vấn đáp giúp học sinh nhận biết các bước -HS lắng nghe và trả lời hướng dẫn gấp tờ giấy tạo hình góc vuông. Lưu ý các em, ở bước 2, khi gấp lại, 2 mép bên phải (theo hình vẽ sách giáo khoa) phải trùng nhau -GV yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm đôi: thực hiện cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. -Học sinh thực hành theo nhóm đôi: thực hiện cá nhân rồi chia sẻ -GV yêu cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra xem góc trong nhóm. vuông xếp được có chính xác -HS dùng ê-ke để kiểm tra xem góc vuông xếp được có chính -GV yêu cầu một vài học sinh gấp trước lớp xác -GV nhận xét -Một vài học sinh gấp trước lớp, cả lớp nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp -GV nhận xét -HS lắng nghe và thực hiện -GV dặn dò IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS được làm quen với biểu tượng về góc,đọc tên góc. Sử dụng ê-ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 20: CƠ QUAN TIÊU HÓA T3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ, tranh ảnh. - Nhận biết được chức năng của cơ quan tiêu hóa ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân. - Trình bày được một số việc làm để giữ gì, bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
  17. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: HS có năng lực nhận thức khoa học và tìm hiểu môi trường tự nhiên. 3. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGV, SGK, VBT TNXH lớp 3, sơ đồ cơ quan tiêu hóa, bảng phụ. - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có về thói quen ăn uống hằng ngày. Cách tiến hành: - GV đưa ra câu hỏi: Sau khi ăn trưa hoặc ăn uống tối - Cả lớp nghe câu hỏi xong, các em thường làm gì? - GV cho HS trả lời theo hình thức nêu tên và nói kế - HS đưa ra câu trả lời tiếp theo hình thức bạn trả lời xong sẻ chỉ định bạn tiếp theo trả lời nhanh trong ba giây. - GV nhận xét khái quát và dẫn dắt vào tiết học. - HS lắng nghe nhận xét. GV lắng nghe câu trả lời của HS, nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện của bạn An Mục tiêu: HS bước đầu biết được những thói quen ăn uống và sinh hoạt có hại đối với cơ quan tiêu hóa. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát hình 5a đền 5d trang 88 và yêu cầu HS : Kể lại câu chuyện của bạn An.
  18. - HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện của bạn An. - GV đặt câu hỏi: + Bộ phận nào của cơ quan tiêu hóa nào có thể bị ảnh hưởng nêu bạn An thường xuyên có thói quen sinh hoạt như trong câu chuyện? Vì sao? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV gọi đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời. Đề - HS thảo luận nhóm đôi. nghị các nhóm còn lại đưa ra nhận xét và bổ sung. - Đại diện mỗi nhóm trình bày - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Thói quen câu trả lời. Các nhóm còn lại đưa vừa ăn vừa xem ti vi hoặc vận động mạnh sau khi ăn ra nhận xét và bổ sung. có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đối với cơ quan tiêu hóa. Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc nên làm để cơ quan tiêu hóa khỏe mạnh. Mục tiêu: HS biết lựa chọn những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan tiêu hóa. Cách tiến hành: Bước 1: - GV cho HS quan sát các hình 6, 7, 8, 9 trong SGK trang 88, 89 và chiếu yêu cầu hoạt động lên bảng. - HS quan sát tranh.
  19. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 thực hiện yêu cầu: - HS thảo luận nhóm 4 thực hiện Việc làm cuả bạn trong mỗi hình sau có ảnh hưởng đến yêu cầu. cơ quan tiêu hóa nư thế nào? Vì sao? - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm làm việc. - HS trình bày kết quả trước lớp. - GV mời 3-4 nhóm chỉ hình và trình bày trước lớp. HS lắng nghe nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa em cần ăn uống điều độ, thường xuyên chăm sóc, vệ sinh răng; rửa sạch tay khi ăn sau khi đi vệ sinh. Nên ăn đủ ba bữa chính mỗi ngày, ăn những loại đồ ăn, thức uống tốt cho sức khỏe, đồng thời - HS quan sát, tìm câu trả lời không nên vừa ăn, vừa xem ti vi. Bước 2: GV yêu cầu HS liên hệ và chia sẻ thêm một số việc bản thân đã làm gì để chăm sóc, bảo vệ cơ quan tiêu - HS liên hệ và chia sẻ thêm một hóa. số việc bản thân đã làm gì để chăm sóc, bảo vệ cơ quan tiêu Hoạt động 3: Trò chơi: “ Nếu thì ”. hóa.
  20. Mục tiêu: HS biết được hậu quả của một số thói quen xấu gây ra đối với cơ quan tiêu hóa. Cách tiến hành: - GV chiếu nội dung yêu cầu của hoạt động lên bảng - HS đọc yêu cầu của hoạt động. và yêu cầu HS quan sát. - HS chia đội. - GV chia lớp thành các cặp đội chơi. - GV nêu luật chơi: Một bạn bất kì của dội A nêu “ nếu - HS lắng nghe luật chơi. Và thực ”, sau đó mời một bạn bất kì ở đội B đáp một câu hiện. “thì ”. - GV quan sát và nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. - HS nghe GV nhận xét. - GV đặt câu hỏi HS trả lời: + Qua trò chơi trên, em rút ra được bài học gì? - 3-4 nhóm trình bày câu trả lời. - GV gọi 3-4 nhóm trình bày câu trả lời. HS còn lại nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe - GV kết luận: Cần ăn uống, sinh hoạt đúng cách để cơ quan tiêu hóa khỏe mạnh. - 2-3 em đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp sau bài học - GV yêu cầu một số HS đọc nội dung phần ghi nhớ. - HS thi kể nối tiếp kể tên các bộ - GV hỏi: Em hay kể tên các bộ phận của cơ quan tiêu phận tiêu hóa theo hình thức hóa. chuyền điện. - HS về nhà sử tầm và tìm hiểu về - GV yêu cầu HS về chuẩn bị: sưu tầm tranh, ảnh, một số chất và hoạt động có hại thông tin trên sách báo, in-tơ-net, ti vi, về một số đối với cơ quan tiêu hóa. chất và hoạt động có hại đối với cơ quan tiêu hóa. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Hs nêu được các bộ phận của cơ quan tiêu hóa. Trình bày được một số việc làm để giữ gì, bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
  21. Thứ Tư ngày 1 tháng 3 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: CHƠI BÓNG VỚI BỐ (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhận biết được tác dụng của câu cảm. Chuyển đổi được câu kể thành câu cảm. - Đặt được câu nêu cảm xúc khi tham gia luyện tập, khi chứng kiến hoặc tham gia một trận thi đấu thể thao. - Nói được vài câu kể về việc luyện tập thể thao của em. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự học và giải quyết được vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về nội dung các bài tập. 3. Phẩm chất. Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; nhận thức về ích lợi của các môn thể thao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: KHBD, bảng phụ,hanhtrangso.nxbgd.vn, bài giảng powerpoint; - HS: SGK, đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân - Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết HS hát. - GT bài. HS nhắc lại. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: 20’ a. Mục tiêu: HS Nhận biết được tác dụng của câu cảm. Chuyển đổi được câu kể thành câu cảm. Đặt được câu nêu cảm xúc khi tham gia luyện tập, khi chứng kiến hoặc tham gia một trận thi đấu thể thao. Nói được vài câu kể về việc luyện tập thể thao của em. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Cá nhân, nhóm, lớp. Bài 1: GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của - HS đọc và xác định yêu cầu BT 1. của BT 1:Các câu in nghiêng