Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2022_2023.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH TUẦN 27 Từ ngày 20/03/2023 đến ngày 24/03/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung HAI HĐTN 79 CC- Báo cáo kết quả thực hiện những việc làm 20/03/2023 thể hiện lòng biết ơn gia đình T.VIỆT 183 Ôn tập (T1) T.ANH 105 GV bộ môn T.ANH 106 GV bô môn TIN HỌC 27 Luyện tập, sử dụng chuột máy tính (Tiết 1) T.VIỆT 184 Ôn tập (T2) TOÁN 131 Em làm được những gì? (T1) BA T. VIỆT 185 Ôn tập (T3) 21/03/2023 M.THUẬT 27 Em là nhà thiết kế thời trang TOÁN 132 Em làm được những gì? (T2) TNXH 53 Cơ quan thần kinh (T3) TABN 53 GV bô môn TABN 54 GV bô môn STEM 7 TƯ T.VIỆT 186 Ôn tập (T4) 22/03/2023 GDTC 53 Di chuyển về trước kết hợp đá chân. T.ANH 107 GV bô môn T.ANH 108 GV bô môn TOÁN 133 Thực hành và trải nghiệm (T1 C. NGHỆ 27 Làm biển báo giao thông (T3) HĐTN 80 Sắm vai xử lí tình huống thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người em yêu quý NĂM T.VIỆT 187 Ôn tập (T5) 23/03/2023 T.VIỆT 188 Ôn tập (T6) TNXH 54 Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh TOÁN 134 Thực hành và trải nghiệm (T2) ĐẠO ĐỨC 27 Em xử lí bất hoà với bạn bè (T1) TOÁN* 53 TV* 51 SÁU T.VIỆT 189 Ôn tập (T7) 24/03/2023 NHẠC 27 Khám phá: Nghệ thuật hát Bài Chòi Trung Bộ TOÁN 135 Kiểm tra HĐNK.NGLL 27 Thời gian vàng (t1)
- GDTC 54 Di chuyển theo hướng chỉ định TOÁN* 54 HĐTN+ 81 SHCN- “Lá thư yêu thương”+ TPHCM quê em SHCN-GDĐP Thứ Hai ngày 20 tháng 03 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 27 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Biểu diễn văn nghệ chủ đề gia đình - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Sắm vai xử lý tình huống thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người em yêu quý. +Trò chơi: Phóng viên nhí + Nhận biết những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với người em yêu quý. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Lá thư yêu thương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: -Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể. -Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. -Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa. -Thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Thực hiện được những việc làm thể hiện biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc người thân và quý trọng phụ nữ phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi.
- -Lập được kế hoạch thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng người thân và gia đình. -Thực hiện được việc trang trí nhà cửa trong những dịp đặc biệt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; SGV Hoạt động trải nghiệm 2 – Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2 - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 27 – TIẾT 1: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho học sinh đăng ký tiết mục văn - HS đăng ký tiết mục cho thầy tổng phụ trách. nghệ nói về gia đình. - HS lên biểu diễn văn nghệ Gia đình yêu thương. - GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn bị -HS về chia sẻ cảm nhận về tiết mục văn nghệ ấn biểu diễn tiết mục văn nghệ chào mừng các tượng với người thân, bạn bè về buổi biểu diễn văn em HS lớp 1 như đã luyện tập trước đó. nghệ. - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn. Đội văn nghệ - GV hỗ trợ HS trong quá trình di chuyển biểu diễn trước trường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình. lên sân khấu biểu diễn và trở về chỗ ngồi của lớp mình sau khi biểu diễn xong - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới những bạn xung quanh. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS dự lễ chào cờ nghiêm túc, tham dự chuyên đề Tư duy thời đại số KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 3 BÀI 27: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- - Ôn tập về các văn bản truyện đã học từ đầu học kì II: đọc đúng một đoạn, trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Ôn luyện viết chữ hoa: viết đúng các chữ V, H, O, Q, U, Ư, Y, X hoa, viết đúng tên địa danh Việt Nam và câu ca dao ứng dụng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra các ý kiến để giải quyết các câu hỏi trong bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi sáng tạo trong học tập và cuộc sống. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết ơn công lao của cha ông, biết trân trọng giữ gìn những di tích văn hóa của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu cho HS bốc thăm đoạn đọc và câu hỏi. Mẫu chữ viết hoa V, H, O, Q, U, Ư, Y, X ( cỡ nhỏ). Bản đồ hành chính thủ đô Hà Nội. Tranh ảnh video clip một số hình ảnh Hồ Gươm, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Bút Tháp, Việt Nam thời Tiền Lý, vua Lê Hoàn, nhà thơ Lê Anh Xuân ( nếu có). - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi hoặc hát. - HS tham gia chơi trò chơi hoặc hát. - Giới thiệu bài học. - Lắng nghe. B.Hoạt động thực hành: (27 phút) 1.Hoạt động 1: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (12 phút) a. Mục tiêu: Ôn tập về các văn bản truyện đã học từ đầu học kì II: đọc đúng một đoạn, trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp. Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS đọc. - HS bắt thăm theo nhóm 4, đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét. - Hoạt động nhóm 4. Đọc và nghe bạn đọc để nhớ lại tên tác giả, nội dung bài. - HS nghe bạn và GV nhận xét phần đọc và trả lời câu hỏi bằng bông hoa cảm xúc. 2. Hoạt động 2: Ôn luyện viết hoa V, H, O, Q, U, Ư, Y, X ( cỡ nhỏ) a. Mục tiêu: Ôn luyện viết chữ hoa: viết đúng các chữ V, H, O, Q, U, Ư, Y, X hoa, viết đúng tên địa danh Việt Nam và câu ca dao ứng dụng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp. 2.1. Ôn viết chữ V, H, O, Q, U, Ư, Y, X hoa. - GV yêu cầu HS quan sát các mẫu chữ V, H, O, Q, - HS quan sát. U, Ư, Y, X hoa, cỡ nhỏ, nhắc lại chiều cao, độ rộng các chữ (theo nhóm chữ). - GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết . - HS quan sát GV viết mẫu - GV gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ 1 – 2 chữ - HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa cỡ nhỏ. 1 – 2 chữ hoa cỡ nhỏ. - GV yêu cầu HS viết chữ V, H, O, Q, U, Ư, Y, X - HS viết vở tập viết. hoa cỡ nhỏ vào vở tập viết. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe. 2.2. Luyện viết từ ứng dụng. - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu về tên Quốc Oai, Ứng Hòa, Yên Viên. - HS đọc và tìm hiểu về tên địa danh Quốc Oai ( một huyện nằm ở phía tây thủ đô Hà Nội), Ứng Hòa ( một huyện nằm ở phía nam thủ đô Hà Nội), Yên Viên ( một thị trấn thuộc huyện Gia Lâm, thủ đô Hà Nội). - Giáo viên giới thiệu vị trí Hà Nội trên bản đồ Việt - Lắng nghe. Nam, vị trí huyện Quốc Oai, huyện Ứng Hòa, huyện Gia Lâm và thị trấn Yên Viên trên bản đồ hành chính thủ đô Hà Nội nếu được. - GV viết mẫu các tên riêng. - HS quan sát, nhận xét cách viết các tên riêng Quốc Oai, Ứng Hòa, Yên Viên. - HS nêu.
- - GV yêu cầu HS xác định độ cao các con chữ, vị trí đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các tiếng, - HS quan sát cách giáo viên viết - Giáo viên viết từ Yên Viên từ Yên Viên. - HS viết vào VTV. - GV yêu cầu HS viết các tên riêng Quốc Oai, Ứng Hòa, Yên Viên vào VTV. - Lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.3. Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc và nêu: Ca ngợi vẻ - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của bài ca đẹp cổ kính của Thăng Long – Hà dao. Nội, gửi gắm niềm tự hào về các giá trị văn hóa mà cha ông để lại, nhắn nhủ thế hệ sau biết ơn công lao của cha ông, biết trân trọng giữ gìn những di tích văn hóa của đất nước. - Theo dõi. - HS viết vở tập viết. - GV hướng dẫn HS cách viết. - Lắng nghe. - GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết. - GV nhận xét. - Học sinh đọc và tìm hiểu về tên 2.4. Luyện viết thêm. riêng người Việt Nam: Lê Hoàn - GV yêu cầu HS đọc và nêu tên riêng: Lê Hoàn, Lê (941- 1005, một trong 14 vị anh Anh Xuân, Lý Công Uẩn. hùng tiêu biểu của dân tộc), Lê Anh Xuân ( 1940 – 1968, tên thật là Ca Lê Hiến, ông là một nhà thơ, một chiến sĩ, đã được nhà nước Việt Nam truy tặng giải thưởng Nhà nước và danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân); Lý Công Uẩn ( là người đã sáng lập lên nhà Lý của nước Việt ta, năm 1010 ông quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long) - HS đọc và nêu nghĩa: Vạn Xuân là tên nước Việt Nam thời Tiền Lý.
- - Học sinh đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng. - HS viết VTV. - GV yêu cầu HS viết nội dung luyện viết thêm vào VTV - HS đánh giá bài viết. 2.5. Đánh giá bài viết. - GV yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và - Lắng nghe. của bạn. - Giáo viên nhận xét một số bài viết. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV yêu cầu HS viết các chữ hoa: Quốc Oai, Ứng - HS viết bảng con. Hòa, Yên Viên. - GV nhận xét. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài cho - Theo dõi. tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS thi đua đọc nhóm 4 và TlCH Viết tập viết vào vở tập viết nhưng trình bày chưa đúng ô ly KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kĩ năng: Ôn tập về các vǎn bản thông tin đã học từ đầu học kì II: đọc đúng một đọan, trả lời được câu hỏi về nội dung đọan đọc. Nghe – viết được bài Cá linh; viết hoa đúng tên người và địa danh nước ngoài; phân biệt được s/ x hoặc ǎc/ ǎt. 2. Năng lực chung -Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ qua hoạt động nói và viết -Năng lực giao tiếp và hợp tác qua các hoạt động nhóm -Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 3. Phẩm chất : - Yêu nước: biết yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên
- - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, yêu trường, yêu lớp - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn -Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm với bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: -Tranh minh họa cho 1 số bài đọc đã học từ đầu học kì 2 -Phiếu cho HS bắt thǎm đoạn đọc và câu hỏi. -Tranh ảnh cây mâm xôi, cây xấu hổ, chim sẻ, sóc, hoa đã quy, hoa ngủ sắc (trâm oi), cỏ hông, cỏ đuôi chồn, -Thẻ ghi từ ngữ ở BT 4 cho HS thực hiện trò chơi học tập. 2. Học sinh : -Sách tiếng Việt 3, tập 2; vở bài tập -Dụng cụ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (3 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm - c. Cách tiến hành : - HS quan sát tranh, Ghép tranh với tên bài đọc phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -HS thảo luận nhóm đôi - YC HS thảo luận nhóm đôi: 1 HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng. -HS đoán tên bài đọc - Mời 2 nhóm thi tiếp sức kết quả trước lớp. - NX, tuyên dương HS. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.1 Hoạt động 1: Ôn tập đọc (15 phút) 1. Hoạt động 1: Ôn đọc thành tiếng à trả lời câu hỏi a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, h ghi nhớ nội dung và trả lời đúng câu hỏi b.Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) . c.Cách tiến hành : - Gọi HS đọc YC bài tập -HS đọc Bt , xác định YC
- -GV nhấn mạnh yêu cầu -HS bắt thǎm theo nhóm 4, -GV nêu tiêu chí nhận xét, đánh giá -HS đọc thành tiếng một đoạn -Mời một số HS đọc bài trước lớp, Trả lời một trong 2 trong bài và trả lời câu hỏi về nội câu hỏi của bài. dung đoạn đọc. -HS lớp lắng nghe bạn đọc nhớ và nêu tên -Gọi Hs nêu và nêu tên tác giả , nội dung bài đọc tác giả , nội dung bài đọc - NX, tuyên dương HS. - Nghe và nhận xét -GV giáo dục HS qua nội dung bài đọc 2. Hoạt động 2: Ôn chính tã ( 15 phút) a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chính tả , phân biệt được s/ x hoặc ǎc/ ǎt, viết hoa tên và địa danh nước ngoài b.Phương pháp,hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi , cá nhân c.Cách tiến hành 2.1 Nghe – viết -HS xác định yêu cầu -Gọi HS đọc BT 2 -HS lắng nghe - GV đọc mẫu bài chính tả Cá linh, -1 HS đọc cả bài chính tả , lớp đọc thầm - -Gọi 1 HS đọc bài chính tả Cá linh, HS trả câu hỏi về nội dung bài đọc -Gọi trả lời câu hoi: Ðoạn vǎn tả về hiện tượng gì? -HS trả lời, nhận xét, bổ sung -GV yêu cầu HS tìm từ ngữ khó ,dễ viết nhầm lẫn, và -HS đọc thầm , nêu từ ngữ khó ,dễ viết nhầm đánh vần lẫn -Hs đánh vần từ ngữ khó -GV lưu ý âm vần , dấu thanh , nhận xét , sửa sai -HS viết bảng con các từ ngữ khó phát âm và chữ viết -Vài HS đọc các từ ngữ khó đã viết - GV đọc bài lần 2 , đọc từng cụm từ , từng câu cho -HS đọc nhẩm lại bài trước khi viết HS viết bài -HS chăm chú nghe , viết bài vào VBT -GV đọc lại cả bài cho HS dò soát chữ -HS đổi bài bắt lỗi , tự nhận xét bài mình và -GV hướng dẫn cách bắt lỗi , yêu cầu HS đổi VBT bạn bắt lỗi -HS nghe GV nhận xét bài bạn và sửa lỗi -GV kiểm vài bài HS viết -GV tổng kết chung , hướng dẫn sửa lỗi 2.2Viết hoa tên người và địa danh nước ngoài -Hs đọc Bt 3
- -GV nhấn mạnh yêu cầu của BT 3 -HS xác định yêu cầu của BT 3 (GV gợi ý HS nhớ lai các tên riêng có trong các bài -HS nêu các tên riêng có trong các bài từ từ tuần 19, 20, 21). tuần 19, 20, 21). -Gọi HS nêu cách viết hoa tên người và riêng địa -HS viết vào vở bài tập danh nước ngoài -1 Hs làm bảng phụ (Ðáp án: Mô-da, Lê-ô-pôn, Rô-ma). -HS nhận xét , sửa sai -GV nhận xét , sửa sai 2.3. phân biệt được s/ x hoặc ǎc/ ǎt. -GV gọi HS đọc BT 4 -GV nhấn mạnh yêu cầu -Hs đọc Bt 4 -GV chọn 1 trong 2 phân cho HS thực hiện -HS xác định yêu cầu của BT 4 –GV tổ chức cho HS chơi trò chơi t/sức để sửa bài ( -HS thực hiện kết hợp cho HS xem tranh ảnh liên quan ) (Ðáp án: a. sao, sương, xôi, xấu, sẻ, sóc; -HS nhận xét sửa sai b. Mắt, sắc, sắc, mặc, ngắt). -H/dẫn HS giải nghĩa 1 số từ ngữ và đặt câu với từ -HS giải nghĩa 1 số từ ngữ và đặt câu ngữ vừa điền . -GV nhận xét sửa sai -HS nhận xét sửa sai C. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) . Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại , hỏi đáp , cá nhân c. Cách tiến hành : -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS - Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS viết bài Cá linh còn sai các lỗi: sền sệt, đặc lừ, bánh canh HS làm bài tập tốt nhưng còn sai nhiều ở bài tập b MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 47: EM ĐÃ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 10 000. - Tư duy và lập luận toán học: Tư duy và lập luận Toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tranh ảnh SGK - Giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4
- 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia giải quyết các yêu cầu của bài học - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trò chơi - Trò chơi “Đố bạn”: TBHT điều khiển trò chơi. - HS tham gia chơi + Bạn nào nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật? + Bạn nào nêu lại cách tính chu vi hình vuông? + Ta lấy dài cộng rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm sao? với 2. + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm sao? + Ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS có câu trả + Ta lấy số đó nhân với số lần. lời đúng. + Ta lấy số đó chia cho số lần. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động thực hành (28 phút) a. Mục tiêu: Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 10 000. Biết mối quan hệ gấp, giảm qua chu vai và cạnh của hình. Biết tính chu vi hình chữ nhật. Nhận biết khối lượng (nặng, nhẹ) b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành, trò chơi. Bài 1: - Bài tập này yêu cầu các em làm gì? - Đặt tính và tính. - Em hãy nhắc lại những lưu khi đặt tính? - Đặt tính: + Phép cộng, phép trừ: Cùng hàng thì thẳng cột. + Phép nhân: Thừa số thứ hai thường viết ở vị trí hàng đơn vị. + Phép chia: Kẻ các vạch ngay ngắn. - Tính - Em hãy nhắc lại những lưu khi thực hiện phép + Các phép tính cộng, trừ, nhân: Tính từ phải tính? sang trái, luôn lưu ý việc có nhớ. + Phép chia: Chia từ trái sang phải, khi hạ một chữ số, nếu số này bé hơn số chia thì viết 0 ở thương. - HS thực hiện các nhân, chia sẻ nhóm đôi.
- - Giáo viên gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện, cả - Lắng nghe lớp làm bảng con. - Giáo viên nhận xét hệ thống hóa cách thử lại: + Kiểm ta các chữ số có đúng như đề bài. + Kiểm tra cách tính. + Kiểm tra kết quả dựa vào mối quan hệ giữa các phép tính (cộng, trừ, nhân và chia), dựa vào tính chất giao hóa của phép cộng. - HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập. Bài 2: - HS suy nghĩ tìm đáp án. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Các em suy nghĩ thời gian 1 phút. Cô cho các em - HS lắng nghe. chơi trò chơi “Tiếp sức”. - Cách chơi: Chia lớp thành 3 dãy (mỗi dãy cử 4 HS, dãy còn lại làm trọng tài). Khi nghe hiệu lệnh, em thứ nhất lên thực hiện làm bài sau khi xong về chuyền phấn cho bạn kế tiếp. Cứ tiếp tục như vậy đội nào về trước và làm đúng nhiều nhất đội đó - HS tham gia chơi, tổ trọng tài quan sát, nhận thắng. xét. - GV tiến hành cho chơi. Đáp án: a) Đúng; b) Sai; c) Sai; d) Đúng - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc và hệ thống lại kiến thức. Gấp 2 lần (x 2) Số bé Số lớn Giảm 2 lần ( : 2) : 2 Chu vi HCN Nửa chu vi (Dài + rộng) x 2 x 4 Độ dài một cạnh Chu vi hình vuông : 4 - HS đọc Bài 3: - HS lắng nghe, trả lời: - Gọi HS đọc đề bài. + Chiều dài và chiều rộng. - GV hướng dẫn học sinh xác định đề bài: + Chu vi hình chữ nhật. + Đề bài cho biết gì? + HS nhắc lại quy tắc. + Cần tìm gì? - HS làm bài cá nhân. + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? Bài giải - HS làm bài các nhân vào vở. Chu vi mặt bàn hình chữ nhận là: (152 + 71) x 2 = 446 (cm) Đáp số: 446 cm - HS nêu yêu cầu. Bài 4: - 1 kg → Nghĩ ngay tới sức nặng một chai nước - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 1l . - Nhận biết về khối lượng (nặng, nhẹ thế nào) thì 1g → Nghĩ tới sức nặng của 5 hạt đậu đen. liên tưởng tới độ nặng của hai đơn vị đo khối 1 kg = 1000 g lường đã học là gì?
- - HS thảo luận, thống chọn đáp án. - HS thảo luận cặp đôi, chọn đáp án. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nghe - Đại diện nhóm trình bày (giải thích cách làm), các và nhận xét. Dự kiến đáp án: nhóm khác nhận xét. a) Chọn A vì Hà nặng hơn chai nước 1l. Hoặc Hà không thể nhẹ hơn 1kg. b) Chọn B vì tờ gấy không thể nặng bằng chai nước 1l. Hoặc tờ giấy nhẹ hơn 1kg. c) Chọn B vì quyển sách không thể nặng bằng chai nước 1l. Hoặc quyển sách nhẹ hơn 1kg. d) Chọn A vì sức nặng của cục gôm và 5 hạt đậu đen gần tương đương nhau. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, giải thích lại cho HS nắm. a) Nếu chọn B thì Hà nhẹ hơn chai nước 1l. b) Nếu chon A thì không thể nặng bằng chai nước 1l. c) Nâng quyển sách Toán 3 trên tay, nhớ lại sức nặng chai nước 1l. d) So sánh sức nặng của cục gôm và 5 hạt đậu đen. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Đàm thoại, thực hành - Khi nói tới chu vi của 1 hình, ta nhớ tới điều gì? - Dùng đầu ngón tay tô một vòng theo các cạnh - Chuẩn bị bài sau: Em đã làm được những gì? của hình đó. (Tiết 2) - HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS thực hiện công trư nhân chia tốt, lập luận được các câu đúng sai Nhưng chưa ước lượng được cân năng của quyển sách và tờ giấy Thứ Ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 TUẦN 27 - BÀI: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ: - Biết đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài thơ, nói được cảm xúc sau khi đọc đoạn thơ. - Ôn tập về từ ngữ theo chủ đề đã học từ đầu HKII. - Giải được ô chữ Niềm vui; đặt được câu với những từ ngữ vừa tìm được. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia học tập, biết xử lí tình huống và liên hệ bản thân.
- - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên. - Phẩm chất chăm chỉ: Thích đọc sách, truyện và biết trao đổi lại với bạn cảm xúc của em sau khi đã đọc bài thơ. - Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiện tình cảm của bản thân với quê hương, đất nước qua những việc làm cụ thể, phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách GV; Thẻ từ ghi tên bài đọc và từ ngữ ở Bài tập 1 cho HS chơi tiếp sức (Phiếu cho HS bắt thăm bài đọc); Thẻ ghi các chữ cái xuất hiện trong ô chữ ở BT2 cho HS chơi trò chơi. - HS: SGK, từ điển Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (3 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi-đáp, Trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chia hai đội, đọc tên các bài - GV giới thiệu bài mới: Ôn tập (tiết 3) thơ em đã học của các chủ đề Bốn mùa mở hội; Niềm vui thể thao;Thiên nhiên kì thú B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút) B.1 Hoạt động Đọc 1. Hoạt động 1: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (15 phút) a. Mục tiêu: Đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài thơ, nói được cảm xúc sau khi đọc đoạn thơ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Động não, trực quan, cá nhân, cả lớp. - Yêu cầu HS đọc BT1 - HS nêu: + Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ em thích. + Nói về cảm xúc của em sau khi đọc. - HS bốc thăm theo nhóm 4, học thuộc lòng 1 đoạn - HS đọc bài trong bài và trả lời câu hỏi nêu cảm xúc của em trong khi đọc. + Hội xuân + Nghệ nhân Bát Tràng + Chơi bóng với bố
- + Chuyện hoa, chuyện quả -HS lắng nghe nhận xét phần đọc - Yêu cầu HS nhớ lại tên tác giả, nội dung bài. và trả lời câu hỏi của bạn bằng - GV nhận xét phần đọc và trả lời câu hỏi bông hoa cảm xúc. 2. Hoạt động 2: Ôn mở rộng vốn từ và mở rộng câu (12 phút) a. Mục tiêu: HS tìm được từ ngữ phù hợp theo chủ đề đã học từ đầu HKII. Giải được ô chữ Niềm vui; đặt được câu với những từ ngữ vừa tìm được. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giảng giải, động não. Cá nhân, cả lớp. a. Yêu cầu HS đọc lại BT2 - HS nêu: Giải ô chữ - GV nêu: Ô chữ gồm 7 hàng ngang, sau khi. giải - HS chơi theo đội giải ô chữ hàng được sẽ xuất hiện từ khoá hàng dọc thể hiện nội dung ngang. chung của ô chữ. - Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi, xem gợi ý để trả lời - HS động não, tìm câu trả lời được từ hàng ngang. Đáp án: đá bóng, hội, chú hề, Mẫu: Hàng ngang thứ 2 và thứ 4; đây là từ gồm 3 chữ múa, vỗ tay, thu, cười. cái 1. Hoạt động dùng chân điều khiển bóng - HS làm bài cá nhân vào VBT, 2. Cuộc vui tổ chức chung cho nhiều người tham dự sửa bài. theo phong tục hoặc nhân dịp nào đó 3. Người diễn viên hài, làm vui cho khán giả. 4. Làm những động tác. mềm mại, nhịp nhàng liên tiếp. 5. Đập hai lòng bàn tay vào nhau cho phát ra thành tiếng 6. Mùa trước mùa đông, sau mùa hè. 7. Có nghĩa trái ngược lại với khóc. Đáp án (hàng dọc): Niềm vui - GV nhận xét, tổng kết bài tập 2. b. Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3 - Yêu cầu HS nêu lại các từ tìm được ở BT2: - HS xác định: Đặt 1-2 câu với từ đá bóng, hội, chú hề, múa, vỗ tay, thu, cười. - HS thảo luận và chia sẻ kết quả trong nhóm nhỏ ngữ vừa tìm được ở BT2. - Một vài HS trình bày trước lớp - HS thực hiện yêu cầu. - HS nghe GV nhận xét phần đặt câu. - HS làm bài cá nhân vào VBT, * Lưu ý phần trình bày khi HS đặt câu: Đầu câu viết sửa bài. hoa, cuối câu phải có dấu chấm. - HS nghe bạn và GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não. Cá nhân, cả lớp. - Tuyên dương những HS đặt câu đúng yêu cầu, đặt - HS kể kỉ niệm của bản thân câu có nội dung hay, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- - Chuẩn bị: Bài văn em thích, đọc bài, phiếu đọc sách; viết đoạn văn ngắn về hoạt động ở trường mà em thích dựa theo gợi ý/74 - SGK IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS hoàn thành tốt ô chữ, đặt câu đúng yêu cầu đề bài. MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 47: EM ĐÃ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 10 000. - Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính, khối lượng, độ dài và thời gian (gấp/giảm một số lần; nhận biết độ lớn các đơn vị khối lượng; tính chu vi các hình; mô tả các khả năng xảy ra). 2. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 10 000. - Tư duy và lập luận toán học: Tư duy và lập luận Toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tranh ảnh SGK - Giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện các bài tập trong SGK trang 47, 48 (tập 2) 3. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia giải quyết các yêu cầu của bài học - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 4. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: 1 khối lập phương hồng, 1 khối lập phương vàng; hình vẽ luyện tập 5; tờ lịch luyện tập 6. - HS: Sách giáo khoa, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trò chơi
- - Tổ chức trò chơi “Đố bạn” - Lớp trưởng quản trò, cả lớp tham gia chơi + Muốn tính chu vi hình tam giác thì ta làm thế + Ta lấy độ dài các cạnh cộng lại với nhau (cùng nào? đơn vị đo). + Muốn tính chu vi hình tứ giác thì ta làm thế nào? + Ta lấy độ dài các cạnh cộng lại với nhau (cùng + Muốn tính chu vi hình chữ nhật thì ta làm thế đơn vị đo). nào? + Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn + Muốn tính chu vi hình vuông thì làm thế nào? vị đo), rồi nhân với 2. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS và kết nối + Ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. giới thiệu nội dung học. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động thực hành (28 phút) a. Mục tiêu:. Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính, khối lượng, độ dài và thời gian (gấp/giảm một số lần; nhận biết độ lớn các đơn vị khối lượng; tính chu vi các hình; mô tả các khả năng xảy ra). b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành, trò chơi. Bài 5: - Bài tập này yêu cầu các em làm gì? - Tính chu vi từng phần trong khu đất nhà bạn Nam. - Khu đất của gia đình Nam gồm mấy phần? - Gồm 3 phần: Ao cá, vườn cỏ và trại gà. - Hình dạng và màu sắc mỗi phần đó thế nào? + Ao cá hình tam giác màu xanh dương. + Vườn cỏ hình tứ giác màu xanh lá cây. + Trại gà hình chữ nhật màu hồng - Vậy khu đất hình gì? - Hình vuông. - Để tính được chu vi tam giác, tứ giác cần biết gì? - Biết độ dài tất cả các cạnh - Để tính chu vi hình chữ nhật cần biết gì? - Tính chu vi hình vuông cần biết gì? - Biết chiều dài, chiều rộng - Tổ chức cho HS theo nhóm 4 thảo luận , giải bài - Biết độ dài một cạnh. toán. - HS theo nhóm thực hiện - Mời HS trình bày và giải thích cách tính. + Kết quả: a. Chu vi ao cá là 120m b. Chu vi vườn cỏ là: 180m c. Chu vi trại gà là: 160m. d. Chu vi cả khu đất là: 240m. + Giải thích cách làm: * Ao cá và vườn cỏ đều biết độ dài các cạnh, chỉ cần tính tổng các cạnh mỗi hình. * Trại gà: - Chiều dài: 30m + 30m hay chính là cạnh khu đất hình vuông. - Chiều rộng: Cạnh hình vuông bên trái là 60m, gồm 40m và chiều rộng trại gà.
- => Chiều rộng trại gà: 60 – 40 = 20m - Nhận xét, tuyên dương. * Cả khu đất: Hình vuông biết cạnh dài 60m. Bài 6: Chu vi là: 60 x4 = 240m. - Tổ chức HS theo nhóm đôi. - HS theo nhóm đôi, hỏi – đáp và trình bày trước lớp: + Các ngày thứ bảy của tháng 4 năm 2023? (ngày 1, 8,15,22,29) + Tháng 4 năm 2023 có mấy ngày chủ nhật? (có 5 ngày) + Ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 4 là ngày nào? (ngày 30) + Ngày 16 là chủ nhật thứ mấy trong tháng 4? (là - GV nhắc lại HS thứ tự thường làm khi xem lịch chủ nhật thứ ba) và cách biết các ngày trong tháng bằng nắm tay. - Nghe, thực hiện và ghi nhớ. Mở rộng thêm một số ngày lễ trong các tháng của một năm như ngày 30 tháng 4, Bài 7: - Tổ chức HS theo nhóm đôi tìm hiểu bài và nhận xét yêu cầu của bài. - HS theo nhóm đôi thực hiện và trình bày trước lớp: Có hai khả năng xảy ra: Lấy được khối lập phương màu hồng hoặc khối lập phương màu vàng. a. Có thể lấy được khối lập phương màu vàng b. Có thể lấy được khối lập phương màu hồng. c. Không thể lấy được khối lập phương màu đỏ. - Nhận xét, sửa sai và khuyến khích nhiều HS nói trước lớp. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Đàm thoại, thực hành - Khi nói tới chu vi của 1 hình, ta nhớ tới điều gì? - Dùng đầu ngón tay tô một vòng theo các cạnh - Chuẩn bị bài sau: Thực hành và trải nghiệm (Tiết của hình đó. 1) - HS xem trước bài ở nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: