Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_m.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 UBND HUYỆN HÓC MÔN Trường TH Ấp Đình Tổ CM 2 CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 12 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 21/11/2022 đến ngày 25/11/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Tham gia tổng kết tháng hành động: “Em là học sinh thân thiện” 2 Toán Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (T1) Tiếng Việt Đọc Bàn tay dịu dàng (T1) 3 Tiếng Việt Đọc Bàn tay dịu dàng (T2) 2 4 21/11/2022 1 Đạo đức Bài 7: Quan tâm giúp đỡ bạn 2 TV* LT từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ? 3 GDTC Bài 2: Đi thay đổi hướng 1 TABN 2 TABN 3 Toán Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (T2) TNXH Bài 11: Tham gia giao thông an toàn (T2) 3 4 1 Tiếng Việt Viết chữ hoa L, Lên rừng, xuống biển (T3) 22/11/2022 2 Tiếng Việt Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than (T4) 3 Nhạc Nhạc cụ : Song Loan Nhà ga âm nhạc: Gõ đệm cho bài hát Trên con đường đến trường. 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh Đọc Danh sách tổ em (T1) 3 Tiếng Việt Tiếng Việt Nghe - viết Bàn tay dịu dàng Bảng chữ cái. Phân biệt ch/tr, 4 ăc/ăt (T2) 4 1 Toán Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (T3) 23/11/2022 2 HĐTN SHCĐ: Chơi trò chơi “ Kết bạn” Thực hành tìm kiếm sự hỗ trợ khi hòa giải với bạn T* LT : Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 3 1 GDTC Bài 2: Đi thay đổi hướng 2 Toán Em làm được những gì ? (T1) 3 Mĩ thuật Cổng trường nhộn nhịp (T2) 5 4 TNXH Bài 12 : Hoạt động mua bán hàng hóa (T1) 24/11/2022 1 Tiếng Việt Mở rộng vốn từ Trường học(T3) 2 Tiếng Việt Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay (T4) 3 H ĐGD NGLL1 Mẫu hoa lá
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 1 H ĐGD NGLL2 Mẫu hoa lá 2 Toán Em làm được những gì ? (T2) 3 Tiếng Việt Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo) (T5) Tiếng Việt Đọc một bài thơ về trường học (T6) 6 4 25/11/2022 1 H ĐGD NGLL3 Rèn luyện sự tập trung Luyện đọc tuần 11 2 TV * HĐTN SHL: Tham gia “Hái hoa dân chủ” 3 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 3: KÍNH YÊU THẦY CÔ, THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ TUẨN 12 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tham gia tổng kết hành động “Em là HS thân thiện” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Em nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn. - Em chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi tự mình không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn. - Em làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi, chân thiện với bạn bè trong cộng đồng. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp: Làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè trong cộng đồng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực riêng: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Làm quen với những người bạn hàng xóm; Thực hiện được việc giải quyết mâu thuẫn với bạn.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Biết tìm kiếm sự hỗ trợ từ thấy cô, bạn bè khi tự mình không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn. 3. Phẩm chất: - Thể hiện sự biết ơn thầy cô, thân thiện với bạn bè thông qua những việc làm; - Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khí tự mình không giải quyết được mâu thuẫn với bạn bè . II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2 - Giấy A4, giấy A0, giấy màu, bút màu, keo/ hồ dán, - Phiếu thảo luận, các bộ thẻ tranh, chữ về kĩ năng giải quyết mâu thuẫn với bạn, câu hỏi hái hoa dân chủ. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, ảnh/tranh vẽ về những việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô, thân thiện với bạn bè; câu hỏi hải hoa dân chủ. - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. đua các lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ - HS lắng nghe kế hoạch tuần sung và triển khai các công việc tuần mới. mới. - GV yêu cầu HS chú ý lắng nghe những - HS chú ý lắng nghe những nội dung trong lễ tổng kết tháng hành nội dung trong lễ tổng kết động “Em là HS thân thiện” và đối chiếu tháng hành động “Em là HS với những việc mình đã làm được trong thân thiện” và mình đã làm tháng. được những gì.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Sau khi về lớp, GV mời một số HS chia - HS chia sẻ trước lớp sẻ lại những điều mình đã làm được trong tháng hành động, thể hiện sự kính trọng thầy cô, thân thiện với bạn bè. -GV khen ngợi và động viên HS tiếp tục làm nhiều việc tốt thể hiện sự kính yêu thầy cô, thân thiện với bạn bè. - GV tổng kết hoạt động. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - Học sinh tham gia Ngày hội giao tiếp Tiếng Anh TOÁN Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng. Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+). Bước đầu làm quen cách tính nhanh. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít. Ôn tập tính nhẩm trong phạm vi 20. *Năng lực, phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 *Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 10 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: T Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. L 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho chơi Trò choi: TỈM BẠN GV cho HS viết số vào bảng con (mỗi em tự chọn một số bất kì từ 1 đến 9). GV cho HS tìm bạn để hai số cộng lại bằng - HS chơi 14. Hai bạn nào tìm được nhau sớm nhất thì thắng cuộc. -GV Vào bài mới 18’ B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: Hoạt động . Xây dựng biện pháp cộng có nhớ trong phạm vi 100 -Gv HD HS vận dụng cách thực hiện phép -HS nhận biết cộng ở bài trước, thực hiện các phép cộng ở bài này dưới hình thức: -Chia lớp thành hai đội, mỗi đội thực hiện một -HS thực hiện phép tính ở phần bài học. • Thực hiện phép tính (đăt tính, tính). -HS trình bày • Dùng ĐDHT minh hoạ cách tính, đặc biệt giải thích “nhớ 1”, “thêm 1”. -HS trình bày -GV nhận xét, kết luận 1 C.THỰC HÀNH 2’ -HD HS quan sát tổng quát, nhận biết cả - HS nêu yêu cầu 6 phép cộng đều có nhớ (do phép cộng các số đơn vị là cộng qua 10 trong phạm -HS nhắc lại: làm cho đủ vi 20). chục rồi cộng vói số còn lại - Cho HS nhắc lại cách cộng qua 10 trong phạm vi 20 -GV đọc lần lượt từng phép tính cho HS thực -HS khác nhận xét
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 hiện trên bảng con. -GV nhận xét. 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -Em học được gì sau bài học - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - HS tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính còn chậm - Cần nhắc nhở HS viết số rõ ràng Tiếng Việt (Tiết 1 + 2) Bài 1: BÀN TAY DỊU DÀNG Đọc: BÀN TAY DỊU DÀNG I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Thông qua việc qua sát tranh, cho biết việc làm trong tranh, dự đoán cảm xúc của Nhân vật trong tranh. Các - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung bài: Thái độ trìu mến, thương yêu học sinh và sự chia sẻ của thầy giáo đã động viên An, giúp bạn cố gắng hơn trong học tập; biết liên hệ với bản thân: cần biết chia sẻ, động viên, an ủi bạn bè khi bạn gặp chuyện buồn;viết được 1 – 2 câu an ủi, động viên (chia buồn). 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu,tranh ảnh SHS phóng to, SHS,SGV - HS: SGK, VBTTV. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Đọc: BÀN TAY DỊU DÀNG 1.Hoạt động khởi động (5’) - Yêu cầu HS đọc bài:Cái bàn học của - HS đọc bài. tôi và TLCH 1,2 SHS. - GV nhận xét. - GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Ngôi nhà thứ hai. - Nghe và nêu suy nghĩ
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh, - HS chia sẻ trong nhóm nhận diện bức tranh và suy đoán: bối cảnh ở đâu, có những ai, họ đang làm - Nhắc lại + quan sát tranh minh hoạ việc gì, chú ý gương mặt và hành động để phán đoán nội dung bài đọc của các bạn nhỏ trong tranh. - GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Bàn tay dịu dàng. - HS nhắc lại 2.Hoạt động khám phá. (30’) 1. Đọc 1.1. Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu + HD cách đọc - GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một - HS nghe đọc số từ khó: nặng trĩu, dịu dàng, ;hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Thế là / chẳng bao giờ An còn được / nghe bà kể chuyện cổ tích, // chẳng bao giờ An còn được / bà âu yếm, / vuốt ve - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, 1.2. Luyện đọc hiểu trong nhóm nhỏ và trước lớp - Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: nặng trĩu (rất buồn), âu yếm - HS giải nghĩa (thể hiện sự yêu thương), - HD HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu - HS đọc thầm + TLCH hỏi trong SHS. +Khi bà mất An cảm thấy thế nào? Vì .An trở lại lớp long nặng trĩu nỗi sao? buồn. Vì An nhớ thương bà. .Vì biết bà của An mới mất. + Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn chưa chuẩn bị bài? .Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, vỗ nhẹ +Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy lên vai An như an ủi, bàn tay thầy giáo đối với An? dịu dàng ấm áp thương yêu. . Động viên, chia sẻ , khuyên bảo, lo +Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm lắng, chăm sóc, hỏi han của thầy cô với em - ND: Thái độ trìu mến, thương yêu - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học sinh và sự chia sẻ của thầy giáo
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 đã động viên An, giúp bạn cố gắng - GV yêu cầu HS liên hệ với bản thân: hơn trong biết chia sẻ, động viên, an ủi bạn bè khi học tập. bạn gặp chuyện buồn. - HS liên hệ: Tiết 2: BÀN TAY DỊU DÀNG 1.3. Luyện đọc lại (15’) - GV đọc lại đoạn từ Khi thầy đến gần đến Thầy khẽ nói với An. - Theo dõi - HD HS luyện đọc lời động viên của thầy với An và luyện đọc trong nhóm, - HS luyện đọc trong nhóm, trước trước lớp lớp đoạn từ Khi thầy đến gần đến Thầy khẽ - HS đọc nói với An. - HS khá, giỏi đọc cả bài - Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc 3.Hoạt động luyện tập thực hành. (17’ ) - HS xác định yêu cầu 2. Luyện tập mở rộng - HS chia sẻ trong lớp - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo - Kết nối yêu thương. - HS trao đổi trong nhóm đôi, đóng vai bạn cùng lớp với nhân vật An, viết lời an ủi, động viên An. - Nêu - GV nhận xét tuyên dương. - Nghe 4.Hoạt động vận dụng: (3’) - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị bài tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - Giải nghĩa từ: “mất” - Giáo dục HS biết vượt qua nỗi đau, suwk khó khăn, bế tắc để vươn lên Đạo đức QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS nắm 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Nêu được một số biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn bè; - Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Nhận ra được một số biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ bạn; lựa chọn và thực hiện được những hành động và lời nói thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. - Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGV, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - HS: SGK, bút viết bảng, giấy A3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: (30’) A.Mở đầu: Khởi động: - HS hát Hoạt động1: Nghe và cùng hát bài hát Tình bạn. - GV cho cả lớp nghe/hát bài hát Tinh bạn Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh và trả lời câu câu hỏi. hỏi: - GV cho cả lớp quan sát tranh và gọi + Thăm hỏi, tặng quà, lo lắng, 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: - Các bạn đã làm gì khi Thỏ bị ốm? + Các bạn đã biết quan tâm, giúp đỡ, - Nêu cám nhận của em về việc làm chăm sóc, khi bạn mình gặp khó của các bạn dành cho Thỏ. khăn. - GV vào bài mới B. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1: Lời nói, việc làm nào của các bạn trong tranh thể hiện sự quan tâm, giúp đở bạn? Mục tiêu: Giúp HS bước đầu tìm hiểu, phân biệt được những biểu hiện biết/ không biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Tổ chức thực hiện - HS quan sát tranh và trả lời câu - GV chia lớp thành các nhóm đôi và hỏi yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận nội dung tranh qua những dẫn dắt, gợi mở: - HS chia sẻ trước lớp. + Các bạn trong tranh đã nói gì, làm - Tranh 1: Bạn nam quên đem hộp gì? màu; bạn nữ ngồi cùng bàn vui vẻ +Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn cho bạn nam dùng chung hộp màu nào biết, bạn nào chưa biết quan tâm, của mình. giúp đỡ bọn? +Theo em, để giúp đỡ Na, Cốm sẽ - Tranh 2: Bạn nam lỡ tay để thùng làm gì tiếp theo? tưới rơi vào chân; bạn nam bên + Nếu gặp tình huống này, em sẽ xử cạnh quan tâm hỏi thăm. lí như thế nào? - Tranh 3: Bạn nam sơ ý để sách vở - GV nhận xét, kết luận trong cặp rơi tung toé xuống đất; Hoạt động 2: Nêu thêm những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp bạn nam bên cạnh thờ ơ đứng nhìn. đỡ bạn. - Tranh 4: Giờ ra chơi, thấy Na mệt Mục tiêu: Giúp HS biết thêm cách thể mỏi gục đầu xuống bàn, Cốm cảm hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. thấy rất lo lắng Tổ chức thực hiện - HS đánh giá, nhận xét - GV tổ chức lớp thành các nhóm đôi; dành thời gian để các nhóm thảo luận về những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn mà các em đã - HS trao đổi gặp, đã biết, đã thực hiện. Bước 2: Chia sẻ trước lớp C. Luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Nhận xét về lời nói, việc - HS chia sẻ làm của Tin. Nếu là Tin, em sẽ làm - HS tham gia nhận xét bạn gì? Vì sao? Mục tiêu: HS không đồng tình với lời nói, việc làm thể hiện không quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn khó khăn. Tổ chức thực hiện - Giới thiệu tình huống: Na vì một
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 tay bị đau, cặp sách lại nặng nên nhờ Tin mang giúp cặp sách lên cẩu thang, nhưng Tin đã từ chối giúp Na vì vội đi đá bóng. - HS theo dõi Thảo luận nhóm 4 với những nhiệm vụ khác nhau: +Một số nhóm nhận xét về lời nói, việc làm của Tin. + Một số nhóm sắm vai Tin xử lí tình huống và giải thích lí do đưa ra cách xử lí đó. - HS làm việc theo nhóm Bước 3: Trình bày trước lớp - GV kết luận: Hoạt động 2: Nhận xét về lời nói, việc làm của cốm. Mục tiêu: HS đồng tình với lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp - Các nhóm báo cáo đỡ bạn. Tổ chức thực hiện - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu tình huống: Nhân sinh nhật của Na, Cốm tặng Na món quà nhỏ cùng lời chúc tốt đẹp. -HS lắng nghe. + Khi tặng quà và nói lời chúc mừng sinh nhật Na, có phải Cốm đã quan tôm đến Na không? + Quan tâm, giúp đỡ bạn có phải chỉ là quan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn không? + Em đã tham gia tổ chức sinh nhật hoặc tặng quà sinh nhật cho bạn nào
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 trong lớp chưa? Nếu có, em thấy cảm - - HS trả lời xúc của bạn khi đó như thế nào?, v.v. - GV nêu nhận xét, bổ sung thêm. Hoạt động3: Sắm vai cốm xử lí tình huống. Mục tiêu: HS biết cách xử lý tình huống thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. Tổ chức thực hiện - Giới thiệu tình huống: Na mới chuyển đến học cùng lớp Cốm; cô - HS nhận xét đánh giá giáo giới thiệu Na với cả lớp và xếp Na ngồi cùng bàn với Cốm. Nếu là Cốm, em sẽ ứng xử như thế nào? + Thông thường, ngày đâu tiên ở một lớp học mới, em có tâm trạng thế nào? (e ngại, bỡ ngỡ, lạ lẫm, rụt rè, ). + Để thể hiện tình cám, thái độ vui vẻ, - HS nghe tình huống cả lớp sẽ đón bạn như thế nào? + Là người được cô giáo xếp bạn mới ngồi cùng bàn, em sẽ làm gì để bạn cỏm thấy bạn được quan tâm ngay từ giây phút đâu vào lớp mới? - GV nhận xét, bổ sung thêm. Hoạt động 4: Sắm vai Bin xử lí tình huống. - - HS trả lời Mục tiêu: HS biết cách xử lý phù hợp với tình huống thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. - HS nhận xét đánh giá - Giới thiệu tình huống: Tin bị 2 bạn lớp trên trêu chọc, bắt nạt; chứng kiến
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 sự việc đó, Bin sẽ làm gì? - GV tổ chức cho các nhóm 4 trao đổi, thảo luận về cách xử lí tình huống của - HS nghe Bin: 1 HS sắm vai Bin, 1 HS sắm vai Tin, 2 HS sắm vai HS lớp trên; khi Bin đưa ra cách xử lí, các bạn trong - HS làm việc theo nhóm nhóm nhận xét, góp ý. Bước 3: - Các nhóm có thể đưa ra nhiều cách xử lí khác nhau: - GV hướng dẫn cả lớp phân tích, đánh giá để tìm ra cách xử lí an - HS chia sẻ toàn, phù hợp, hiệu quả nhất. *Vận dụng: - HS phân tích đánh giá, kết luận Hoạt động 1 : Chia sẻ với các bạn về việc em đã làm để quan tâm, giúp đỡ bạn. - HS trình bày - GV gọi 1 - 2 HS trình bày trước lớp về nội dung. - HS làm việc trong nhóm Hoạt động 2: Tham gia làm Cây tình - Các nhóm trình bày, các nhóm bạn của lớp. khác nhận xét và bình chọn Cây tình Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ những lời bạn đẹp nhất. nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, - HS lắng nghe giúp đỡ bạn bè. Tổ chức thực hiện: - Tổ chức HS làm việc theo nhóm để - HS lắng nghe và thực hiện trang trí Cây tình bạn của lớp và có thể cắt, dán, vẽ, theo sự thống nhất của tổ, nhóm mình. - GV theo dõi và hỗ trợ HS. . - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. D. Vận dụng, trải nghiệm (3’)
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết bài học; cho cả lớp cùng đọc bài thơ trong phần Ghi nhớ và nhắc nhở HS luôn quan tâm, giúp đỡ bạn trong học tập và sinh hoạt. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - Giáo dục HS biết nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ - Khuyến khích HS phát biểu: Tài, Thi, Trang, Thắng, Khang TIẾNG VIỆT TC LUYỆN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. Yêu cầu cần đạt: Bài học giúp HS 1. Kiến thức: - Ôn tập về từ ngữ chỉ đặc điểm, tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm - Đặt được câu theo yêu cầu 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu. SGK, SGV. - HS: SHS, vở III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Làm bài tâp Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm có trong các từ ngữ sau Cây bàng, giơ tay, mơn mởn, xanh lá, xếp hàng, chấm bài, phát biểu, vàng tươi, tròn xoe, học sinh Bài 2: Đặt 1 câu theo mẫu Ai (cái gì/con gì) thế nào? Bài 3: Đặt 1 câu theo mẫu Ai (cái gì/con gì) thế nào? để nói về trường em 3. Củng cố - Dặn dò: Giáo dục thể chất ĐI THAY ĐỔI HƯỚNG GV BỘ MÔN
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Thứ Ba ngày 22 tháng 11 năm 2022 Tiếng Anh bản ngữ GV BỘ MÔN Toán PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (Tiết 2) I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù và ngôn ngữ: - Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Củng cố ý nghĩa của phép công, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+). - Bước đầu làm quen cách tính nhanh. - Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít. - Ôn tập tính nhẩm trong phạm vi 20. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học. II.Đồ dung dạy học: - GV: SGK, SGV. 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, hình vẽ cho các bài thử thách - HS: SGK, vở ghi, bút viết, bảng con. 2 thẻ chục và 10 khối lập phương. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động. (5’) - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con 28+37 45+16 56+29 - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài 2.Hoạt động luyện tập thực hành.(27’) - HS nhắc lại Bài 1:Tính - GV yêu cầu HS đọc phép tính và nói kết quả - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu. - HS đọc phép tính nêu kết quả.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 9+3=12 8+6=14 6+5=11 Bài 2: Tính 7+4=11 5+9=14 5+6=11 - GV HD hs thực hiện phép tính từ trái sang phải 6+7=13 - GV thu phiếu nhận xét sửa sai. - HS đọc yêu cầu. - HS làm phiếu a. 26+4+2= 32 b.45+5+3=53 Bài 3: = ? 26 +6=32 45+8=53 - GV HD HS so sánh 2 phép tính ở hai vế rồi điền c. 58+2+32= 92 dấu. 58+34 =92 - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vở - GV thu vở sửa bài nhận xét 10+5=12+3 80+4 19+5+1 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS nộp bài - HS nêu - HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - HS biết cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít. - Thực hiện phép cộng có nhớ tiến bộ Tự nhiên và xã hội Tham gia giao thông an toàn (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Phân biệt được một số loại biển báo giao thông. - Giải thích sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo. - Thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ;Quan sát, nhận biết những việc đơn giản khi tham gia giao thông. - Phẩm chất: chăm chỉ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - -GV: Tranh, ảnh hoặc mô hình về một số loại biển báo giao thông, các quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông như: xe máy, xe ô tô, tàu thuyển, máy bay, xe hơi lửa; áo phao, mũ bảo hiểm; băng giấy đội đầu có hình các phương tiện giao thông khác nhau. - HS: SGK, VBT, mũ bảo hiểm, giấy và bút màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoán hình”: HS sẽ lần lượt từng ô số để xác định tên biển báo giao thông ẩn bên dưới (GV sử dụng hình ảnh các - HS chơi trò chơi “Đoán hình”: biển báo giao thông trong SGK đố HS). Mỗi hình đoán đúngHS sẽ được nhận một ngôi sao hoặc bông hoa. - GV đặt câu hỏi: + Em thường thấy những biển báo giao thông nào -HS trả lời trên đường đi học? + Em có tuân theo các biển báo đó không? Vi - 2-3 HS nhắc lại. sao? - GV hướng dẫn HS vào tiết 2 của bài học - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức 27’ Hoạt động 1: Thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông - HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 46, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: + Bạn nhỏ trong mỗi hình đang làm gi? Hành động -HS quan sát hình trả lời của bạn đó đúng hay sai? Vì sao? + Chúng ta nên có thò đầu ra ngoài khi đi ô tô như bạn nhỏ trong hình 4 không? Chúng ta nên làm gì khi đi du thuyền ?,
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên chỉ tranh và trình bày ý kiến thảo luận của nhóm. - GV và HS cùng nhận và rút kết luân. Kết luận: Chấp nhận đúng quy định khi tham gia -2 - 3 nhóm lên chỉ tranh và trình giao thông là trách nhiệm của mọi người. bày ý kiến thảo luận của nhóm. Hoạt động 2: Thực hiện đội mũ bảo hiểm và mặc -HS nhận xét áo phao đúng cách - GV giới thiệu cho HS các bộ phận của mũ bảo hiểm và áo phao, nêu lợi ích của 2 vật dụng. -GV làm mẫu cho HS cách đội mũ bảo hiểm kết hợp với trình chiếu hoặc treo các bước thực hiện (hình 9a, 9b, 9c trang 47 SGK). - HD HS thực hiện đội bảo hiểm GV quan sát và - HS quan sát nhận xét. - GV tiếp tục dẫn HS cách mặc áo phao đúng cách (hình 10a, 10b, 10c trang 47 SGK). -GV phát cho mỗi nhóm hoặc mỗi tổ 1-2 áo phao - HS thực hiện đdội bảo hiểm để HS tự động mặc định áo phao theo hướng dẫn của GV. -GV và HS cùng nhận xét. * Kết luận: Em cần đội mũ (nón) bảo hiểm và mặc áo phao đúng cách để giữ an toàn. - HS quan sát Hoạt động 3: Em làm công việc tuyên truyền an -HS thực hiện mặc áo phao toàn thông tin - GV yêu cầu từng nhóm suy nghĩ các hình thức và nội dung tuyên truyền về an toàn giao thông theo các gợi ý sau: + Vẽ tranh tuyên truyền. + Làm câu khẩu hiệu tuyên truyền + Làm thơ. - GV tổ chức cho trình bày nhóm trình bày và trưng bày các sản phẩm của nhóm. - HS chia sẻ trong nhóm - GV hướng dẫn để HS nêu ra các bải khóa: “An toàn - Biển báo giao thông”. 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học - Yêu cầu HS quan sát việc chấp nhận quy định biển
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 báo giao thông và quy định khi đi trên các phương tiện giao thông của mọi người xung quanh giao . -HS báo cáo trước lớp 3’ -GV nhận xét tiết học, tuyên dương -HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - NHắc nhở HS tuyên truyền đến gia đình nội dung bài học - Nhắc nhở đội mũ bảo hiêm khi tham gia giao thông Tiếng Việt Bài 1: BÀN TAY DỊU DÀNG(Tiết 3 + 4) VIẾT CHỮ HOA L. LÊN RỪNG XUỐNG BIỂN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM DẤU CHẤM THAN I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Viết đúng kiểu chữ hoa L và câu ứng dụng. - Từ ngữ chỉ đặc điểm (từ ngữ có nghĩa trái ngược); câu bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp, dấu chấm than. - Chơi trò chơi Bàn tay dịu dàng, nói về những việc người thân chăm sóc em. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. II.Đồ dung dạy học: - GV: Máy chiếu. SGK, SGV. Mẫu chữ viết hoa L, thẻ từ. - HS: SHS, vở tập viết, VBTTV. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 3 Viết: CHỮ HOA L 1.Hoạt động khởi động (2’) - Nhắc lại cách viết chữ hoa K viết - HS nhắc lại, viết bảng con. bảng con chữ hoa K - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài + ghi tên bài đọc mới 2.Hoạt động khám phá. (30’)
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 2. Viết - HS quan sát mẫu xác định chiều cao, 2.1. Luyện viết chữ hoa L độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ L - Cho HS quan sát mẫu chữ L hoa xác hoa. định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ L hoa. Chữ L * Cấu tạo: gồm nét cong trái, nét lượn dọc, nét thắt và nét lượn ngang. * Cách viết: Đặt bút trên ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 4, viết một nét cong trái phía trên ĐK ngang 2, lượn vòng lên chưa chạm ĐK dọc 3 viết nét lượn dọc theo ĐK dọc 2, viết tiếp luôn nét thắt và lượn ngang, dừng bút trên ĐK dọc 3, dưới ĐK ngang 2 (Lưng nét cong trái chạm ĐK dọc 1; Chỗ bắt đầu viết nét lượn dọc phải ngang bằng với điểm đặt bút). - Theo dõi - Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ hoa. L - GV yêu cầu HS viết chữ L hoa vào - Viết bảng con + tô chữ bảng con. 2.2. Luyện viết câu ứng dụng - Nêu nghĩa câu ứng dụng - Gọi HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Lên rừng, xuống biển.” - GV nhắc lại quy trình viết chữ L hoa và cách nối từ chữ L hoa sang chữ ê. - Yêu cầu HS quan sát cách GV viết chữ - GV viết chữ Lên. - HS nghe GV nhắc lại quy trình viết - HD HS viết chữ Lên và câu ứng - Theo dõi dụng - Viết bảng con - Viết bảng con + vở “Lên rừng,xuống biển.” vào VTV. 2.3. Luyện viết thêm - Hd HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Lời nói chẳng mất tiền mua - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca Lựa lời mà nói cho vừa long nhau. dao Tục ngữ - Hd HS viết chữ L hoa, chữ Lời và câu tục ngữ vào VTV. - Theo dõi + viết vở 2.4. Đánh giá bài viết - GV nhận xét một số bài viết. - HS tự đánh giá phần viết của mình và Tiết 4:TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG.CÂU của bạn. KIỂU AI LÀM GÌ ? 1. Luyện từ (7’) - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3/100 - Tìm cặp từ phù hợp với hình vẽ (theo mẫu) - HS xác định yêu cầu - Nhận xét kết quả. - HS trả lời 2. Luyện câu (6’) dày-mỏng, to- nhỏ, mới- cũ. 2.1. Nhận diện câu thể hiện cảm xúc - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4a/100 a.Câu nào dưới đây dung để thể hiện - HS xác định yêu cầu của BT4 quan sát cảm xúc của bạn nhỏ khi thấy chiếc câu mẫu. bàn học mới. - HS trả lời - GV hướng dẫn cách tìm câu thể hiện Ồ, cái bàn học mới quá! cảm xúc 4.2. Dấu chấm than (7’) - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4b/100. - Chọn dấu câu phù hợp với mỗi - GV thu bài nhận xét câu. 4.3. Viết câu thể hiện cảm xúc(6’) - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của - HS đọc yêu cầu BT 4c/100. - HS làm phiếu - HS viết câu thể hiện cảm xúc ở BT 4b vào VBT - GV nhận xét. 3.Hoạt động luyện tập thực hành. - HS xác định yêu cầu của BT (7’)
- Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 C. Vận dụng - HS viết câu theo yêu cầu BT vào *Chơi trò chơi Bàn tay dịu dàng VBT - HS xác định yêu cầu của hoạt động: - Chơi nói nối tiếp trong nhóm nhỏ những việc người thân làm cho em theo hướng dẫn của GV: + HS thứ nhất hỏi: Tay mẹ dịu dàng + HS thứ hai: Chải tóc cho em. + HS thứ 3: Tay bà dịu dàng - HS chơi theo HD của Gv - GV nhận xét. 4.Hoạt động vận dụng:(3’) - Nêu lại nội dung bài. - HS nói trước lớp và chia sẻ - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị bài tiết sau. - Nêu - Nghe RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - Cho HS thi đua tìm thêm cặp từ trái nghĩa - Nhắc nhở HS ý thức viết đúng, viết đẹp, ngồi đúng tư thế . NHAJC GIÁO VIÊN BỘ MÔN . Thứ Tư, ngày 23 tháng 11 năm 2022 Tiếng Anh GIÁO VIÊN BỘ MÔN Tiếng Việt Bài 2: DANH SÁCH TỔ EM(Tiết 1 + 2) Đọc : DANH SÁCH TỔ EM Nghe- viết : BÀN TAY DỊU DÀNG I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Giới thiệu về các thành viên trong tổ em. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Danh sách tổ để biết thông tin về các thành viên và câu lạc bộ các bạn