Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh Tâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2022_2023_nguyen_thi.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh Tâm
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm UBND HUYỆN HÓC MÔN Trường TH Ấp Đình TUẦN 26– LỚP 2 Năm học: 2022 – 2023 THỨ/NGÀY MÔN BÀI DẠY HĐTN SHDC : Tham gia hoạt động giao lưu với những người phụ nữ tiêu biểu của địa phương. TOÁN So sánh các số có ba chữ số ( Tiết 1 ) TIẾNG VIỆT Mùa lúa chín-Đọc Mùa lúa chín (tiết 1) 2 TIẾNG VIỆT Mùa lúa chín-Đọc Mùa lúa chín (tiết 2) 13/3/2023 TNXH Cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 1) TV* Luyện nghe viết Mùa lúa chín (khổ thơ 3,4) HĐNK NGLL3 Chủ điểm 8 tháng 3 (tiết 2) TIẾNG VIỆT Mùa lúa chín-Viết chữ hoa Y (tiết 3) TIẾNG VIỆT Mùa lúa chín-Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu 3 kiểu Ai thế nào? (tiết 4) 14/3/2023 MĨ THUẬT Chú hổ trong rừng (tiết 2) GDTC Các tư thế đầu, cổ kết hợp chân cơ bản TOÁN So sánh các số có ba chữ số ( Tiết 2 ) HĐNK NGLL1 T * LT so sánh các số có ba chữ số TOÁN Em làm được những gì ? (Tiết 1) HĐTN SHCĐ: Chia sẻ thời gian biểu hoạt động chung 4 của gia đình. 15/3/2023 TIẾNG VIỆT Sông Hương- Đọc Sông Hương (tiết 1) TIẾNG VIỆT Sông Hương- Nghe viết Sông Hương. Phân biệt eo/oe; iu/iêu, an/ang (tiết 2) ĐẠO ĐỨC Em yêu quê hương (tiết 3) NHẠC TV* Luyện đọc tuần 26 TOÁN Em làm được những gì ? (Tiết 2) GDTC Các tư thế đầu, cổ kết hợp chân cơ bản 5 TIẾNG ANH 16/3/2023 TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Sông Hương-MRVT Quê hương (tt) (tiết 3) TIẾNG VIỆT Sông Hương-Nghe kể Sự tích Hồ Gươm (tiết 4) TNXH Cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 2)
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm TIẾNG VIỆT Sông Hương-LT thuật việc được tham gia (tt) (tiết 5) 6 TIẾNG VIỆT Sông Hương-Đọc một bài văn về quê hương (tiết 6) HĐTN SHL: Vẽ tranh về gia đình. GDQTE Chủ đề 4: Trường học nơi em học và vui chơi (tiết 2) 17/3/2023 HĐNK.NGLL2 TABN TABN TOÁN Em làm được những gì ? (Tiết 3) Duyệt của BGH Ngày 17 tháng 3 năm 2023 GVCN Nguyễn Thị Minh Tâm
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2023 HĐTN CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU VỚI NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ TIÊU BIỂU CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tham gia hoạt động giao lưu đúng giờ. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, tỏ lòng biết ơn đối với những người phụ nữ tiêu biểu ở địa phương. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: - Đưa ra các câu hỏi với những người phụ nữ tiêu biểu. - Ghi lại cảm nhận về buổi giao lưu về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - (TPTĐ): Mời nhân vật cần giao lưu; nội dung giao lưu; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 3’ 1. Khởi động: Nghi lễ chào cờ. Mục tiêu: HS ổn định thực hiện nghi thức chào cờ. Cách tiến hành: - Ổn định tổ chức. - Liên đội trưởng thực hiện. - Nghi lễ chào cờ - Đội nghi lễ nhà trường thực hiện. 15’ 2. Nhận xét công tác tuần qua: Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt động trong tuần, biết được các ưu điểm và tồn tại, hướng khắc phục. Cách tiến hành: - LĐT sơ kết tuần qua, tổng kết điểm và - HS lắng nghe đưa ra kế hoạch tuần sau. -Tổng phụ trách nhận xét tình hình chung của toàn trường các mặt: phong trào, vệ sinh, nề nếp, học tập, - Đại diện Ban giám hiệu nhận xét. 12’ 3. Sinh hoạt theo chủ đề: Tham gia hoạt động giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương. Mục tiêu: Giúp học sinh biết tham gia hoạt động giao lưu và nhận xét về thời gian biểu của bạn. Cách tiến hành:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Cô TPTĐ hỏi người phụ nữ tiêu biểu của - HS nêu: Người phụ nữ đảm đang; địa phương gồm những ai? người mẹ có công với cách mạng; người có bằng khen; người được công nhận phụ nữ hai giỏi, có thể là cô lao công, cô giáo ở trường, - TPTĐ tổ chức cho học sinh tham gia - HS tham gia đặt các câu hỏi đã giao lưu cùng cô (người phụ nữ tiêu biểu chuẩn bị. của địa phương). + Bác tên gì? Đảm nhiệm công việc gì tại địa phương? + Bác đã đạt được những thành tích gì trong công việc của mình? - GV tổ chức cho HS ghi lại cảm nhận (về - HS chia sẻ cảm nhận. buổi giao lưu, về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương) sau buổi giao lưu. - GV hỏi: Em học tập được gì sau buổi + HS nêu ý kiến cá nhân. giao lưu? - GV chốt: Hôm nay các em được nghe - HS lắng nghe. các cô chia sẻ về những việc làm hằng ngày của cô. Các em hãy nghĩ đến những người phụ nữ trong gia đình mình hằng ngày phải làm biết bao nhiêu là việc. Vì vậy các em hãy cố gắng chăm ngoan để ba mẹ, ông bà vui nhé. 5’ 4. Củng cố- Vận dụng - TPTĐ giao nhiệm vụ cho các lớp chuẩn - HS nghe chuẩn bị tuần tới. bị tiết mục văn nghệ cho tuần sau liên quan đến chủ đề: “Biểu diễn văn nghệ về chủ đề gia đình.”
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy - Giúp học sinh biết tham gia hoạt động giao lưu và nhận xét về thời gian biểu của bạn. - HS nghiêm túc chào cờ. TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Sau bài học, giúp HS - Trao đổi với bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. - Hệ thống cách so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết cách so sánh hai số: so sánh số trăm, số chục, số đơn vị. Xếp thứ tự các số, số bé nhất, sổ lớn nhất. 2. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 3. Năng lực 3.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3.2. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Trao đổi với bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. - Tư duy và lập luận toán học: Hệ thống cách so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết cách so sánh hai số: so sánh số trăm, số chục, số đơn vị. Xếp thứ tự các số, số bé nhất, sổ lớn nhất. II. . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: 3 thẻ trăm, 10 thanh chục và 20 khối lập phương, máy tính. 2. Học Sinh : 2 thẻ trăm, 5 thanh chục và 5 khối lập phương, PBT.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 3-5’ 1. Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. Cách tiến hành - GV tổ chức trò chơi Đố bạn với nội dung như sau: - HS cả lớp tham gia + GV đưa cặp số : 56 65 ; 78 92 ; 27 . 18 ; 83 . 83 v v + GV tổ chức cho HS đố nhau trong nhóm đôi. - Nhóm đôi HS thực hiện - GV mời 1 số nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Thi đua 4 tổ -> Giới thiệu bài học mới: So sánh các số có ba chữ số (T1) 2. Khám phá 2.1. Hoạt động 1: So sánh số có ba chữ số Mục tiêu: HS nắm được cách so 10-15’ sánh số có ba chữ số. Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu a. - Sử dụng thẻ trăm, thanh chục và khối lập phương để thể hiện số: 254 và 257. - HS thực hành trên đồ - Dựa vào việc so sánh nhiều hơn hay dùng học tập ít hơn (giữa các khối lập phương) để so sánh hai số 254 và 257. - HS nêu: Cả hai hình đều có: + 2 thẻ trăm và 5 thanh chục
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm + Hình bên trái có 4 khối lập - Đôi bạn thảo luận phương lẻ. + Hình bên phải có 7 khối lập phương lẻ. + Như vậy, bên trái có số khối lập phương ít hơn bên phải. + Kết luận: 254 254. - GV mời 1 vài nhóm HS trình bày - HS trình bày: 2 trăm kết quả so sánh hai số 254 và 257. bằng 2 trăm ; 5 chục bằng 5 chục ; 4 đơn vị - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu bé hơn 7 đơn vị ; Vậy: cầu b và c. (Dãy A thực hiện yêu cầu b và dãy B thực hiện yêu cầu c) 254 254. - HS các nhóm sử dụng thẻ trăm, thanh chục và khối lập phương để thể hiện các số theo yêu cầu b và c. - GV mời 1 số nhóm trình bày kết quả so sánh hai số ở câu b: 168 và 172. (168 168) - HS trình bày: 1 trăm bằng 1 trăm ; 6 chục bé - GV tiếp tục mời 1 số nhóm trình hơn 7 chục ; Vậy: 168 bày kết quả so sánh hai số ở câu c: 168 199 và 213. - HS trình bày: 1 trăm bé (199 199) hơn 2 trăm ; Vậy: 199 199 ba chữ số: + Khi so sánh các số có ba chữ số, ta so sánh từ trái sang phải. - HS nêu cách so sánh . So sánh số trăm, số nào có số trăm các số có ba chữ số. lớn hơn là số lớn hơn. . Số trăm bằng nhau thì so sánh số chục, số nào có số chục lớn hơn là số lớn hơn. . Số trăm và số chục bằng nhau thì so sánh số đơn vị, số nào có số đơn vị lớn hơn là số lớn hơn.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 2.1. Hoạt động 2: Thực hành so sánh số Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học so sánh các số có ba chữ số. Cách tiến hành - GV tổ chức trò chơi: Viết số lớn hơn hay số bé hơn số đã cho. + GV chia lớp thành 2 đội thi đua viết số theo yêu cầu: GV viết một số có ba chữ số tùy ý – VD: 325 - Đội 1 viết số bé hơn số 325 và đội 2 viết số lớn hơn số 325. + GV mời lớp trưởng lên tiếp tục điều khiển trò chơi với các yêu cầu khác - HS cả lớp tham gia trò chơi. - GV tổng kết trò chơi – Tuyên dương lớp. 3. Củng cố - vận dụng 7-10’ - 2 đội HS thi đua viết số Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các theo yêu cầu kiến thức trọng tâm mới học. Cách tiến hành - Giáo viên cho học sinh chơi trò - HS thực hiện theo yêu chơi: Ai nhanh – Ai đúng cầu của lớp trưởng - GV nhận xét, tuyên dương. Dặn dò Học sinh về nhà hỏi chiều cao của người thân và so sánh chiều cao của các người thân trong gia đình. - Học sinh thi đua 2 đội tiếp sức: 156 156 473 368 521 259 187 368 325 394
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 3-5’ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) - Giúp HS hệ thống cách so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết cách so sánh hai số: so sánh số trăm, số chục, số đơn vị. Xếp thứ tự các số, số bé nhất, số lớn nhất. TIẾNG VIỆT BÀI 3: MÙA LÚA CHÍN ĐỌC MÙA LÚA CHÍN TIẾT 1+2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giúp HS - Tìm được từ ngữ tả mùi hương của một loại cây, hoa, quả theo gợi ý; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp của đồng lúa chín và bày tỏ lòng biết ơn những người nông dân đã làm ra hạt lúa. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm chỉ làm việc nhà, yêu quý cuộc sống. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm với bản thân 3. Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia đọc bài - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b.Năng lực đặc thù - Tìm được từ ngữ tả mùi hương của một loại cây, hoa, quả theo gợi ý; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp của đồng lúa chín và bày tỏ lòng biết ơn những người nông dân đã làm ra hạt lúa. II.CHUẨN BỊ GV:Tranh ảnh, video clip một số loài chim (nếu có).Bảng phụ HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 40’ TIẾT 1 5’ A.KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tìm được từ ngữ tả mùi hương của một loại cây, hoa, quả theo gợi ý; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa. HS lắng nghe và phát biểu Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động nhóm đôi- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, nói HS chia sẻ với bạn theo nhóm đôi. với bạn những từ ngữ tả mùi hương của một loại cây, hoa, qur (tên cây, hoa, quả, từ ngữ tả mùi hương, ). Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc. HS lắng nghe, quan sát. HS quan sát tranh và trả lời.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 25’ - GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài mới Mùa lúa chín lên bảng: Tiếp tục HS lắng nghe. với chủ đề Sắc màu quê hương, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài Hs đọc nối tiếp câu đọc Mùa lúa chín. B.KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP . Đọc a.Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; b.Cách tiến hành: Hoạt động 1: Luyện đọc thành 4 HS đọc tiếng Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV đọc mẫu, giọng tình cảm, chậm HS đọc : cách, buộc tóc, túi xách, rãi, nhịp thơ 3/3, nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ vẻ đẹp của cánh đồng lúa chín và tình cảm của tác giả: biển vàng, thoang thoảng, say say, rầm rì, HS lắng nghe và đọc theo rung rinh, xáo động, quyện, mênh
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm mang, - GV hướng dẫn HS đọc và luyện HS luyện đọc nối tiếp đoạn. đọc một số từ khó: say say, đàn ri đá, rầm rì, rung rinh, rặng cây, quyện, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ HS nhận xét. hơi sau các dòng thơ, khổ thơ. Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và cả 1 HS đọc toàn bài. Lớp nhận xét. lớp - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. 15’ TIẾT 2 Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a.Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp của đồng lúa chín và bày tỏ lòng biết ơn những người - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc nông dân đã làm ra hạt lúa; biết liên trong nhóm nhỏ và trước lớp. hệ bản thân: Kính trọng, biết ơn người nông dân; biết chia sẻ tranh (hoặc ảnh) về cảnh vật ở quê hoặc nơi mình sống, nói cây bày tỏ cảm - HS nghe hướng dẫn, giải thích nghĩa của xúc về cảnh vật đó. một số từ khó. b. Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu và hướng dẫn HS giải thích nghĩa của một số từ khó: + biển vàng: ví đồng lúa chín vàng rộng mênh mông như biển.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm + ri đá: một loại chim sẻ nhỏ, còn gọi là họa mi đất. + rầm rì: từ gợi tả tiếng động hay tiếng nói chuyện nho nhỏ, cứ đều đều không dứt; theo ngữ cảnh của bài đọc, rầm rì nghĩa là: âm thanh liên tục làm động xung quanh. - HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận nhóm + quyện: hòa vào nhau, không tách ra nhỏ để trả lời câu hỏi: được. + Câu 1: Từ ngữ tả cảnh mùa lúa chín Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ trong khổ thơ đầu: một biển vàng, hương - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài lúa chín. đọc, thảo luận theo nhóm nhỏ để trả + Câu 2: Khổ thơ thứ ba nói về: Người lời câu hỏi trong SGK: nông dân rất vất vả để làm ra hạt lúa. + Câu 1: Tìm từ ngữ tả cảnh mùa lúa + Câu 3: HS trả lời theo sở thích cá nhân. chín trong khổ thơ đầu. - HS nêu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp + Câu 2: Khổ thơ thứ ba nói về điều của đồng lúa chín và bày tỏ lòng biết ơn gì? những người nông dân đã làm ra hạt lúa. . Cánh đồng lúa chín rất đẹp. . Bông lúa chín vàng, trĩu nặng. 5’ . Người nông dân rất vất vả để làm ra hạt lúa. - HS nêu cách hiểu nội dung bài đọc, xác + Câu 3: Em thích khổ thơ nào? Vì định giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ sao? cần nhấn giọng - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc. - GV yêu cầu và hướng dẫn HS liên - HS đọc thầm theo. hệ bản thân: Kính trọng, biết ơn - HS luyện đọc trong nhóm nhỏ, trước lớp người nông dân.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Hoạt động 3: Luyện đọc lại 2 khổ thơ đầu. a.Mục tiêu: HS xác định giọng của - HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trong nhóm đôi. 7’ từng nhân vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng; HS luyện đọc. b. Cách tiến hành: - Một vài HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ Bước 1: Hoạt động cả lớp em thích trước lớp. Cả lớp lắng nghe, - GV yêu cầu HS nêu cách hiểu của nhận xét. em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu - HS lắng nghe GV nhận xét. xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. - GV đọc lại 2 khổ thơ đầu. Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và cả lớp - GV yêu cầu HS luyện đọc trong - HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng nhóm nhỏ, trước lớp 2 khổ thơ đầu. sáng tạo – Quê mình đẹp nhất: Chia sẻ Bước 3: Hoạt động nhóm đôi tranh (hoặc ảnh) cảnh vật ở quê em hoặc - GV yêu cầu HS luyện đọc thuộc nơi em sống; Nói câu bày tỏ cảm xúc của lòng 2 khổ thơ em thích trong nhóm em về cảnh đẹp đó. đôi. - HS đọc phân vai trong nhóm. Bước 4: Hoạt động cả lớp 3’ - GV mời một vài HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước lớp, - HS chia sẻ tranh ảnh về cảnh vật ở quê yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. hương hoặc nơi mình sinh sống; nói câu - GV nhận xét. bày tỏ cảm xúc về cảnh vật đó. Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng a.Mục tiêu: Giáo viên yêu cầu học - HS lắng nghe GV nhận xét. sinh cùng phân vai và đọc. b. Cách tiến hành:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Bước 1: Hoạt động cả lớp -Học sinh trả lời, HS nhận xét - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu -Học sinh trả lời của hoạt động Cùng sáng tạo – Quê mình đẹp nhất. Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS cùng bạn đọc phân vai trong nhóm nhỏ. Bước 3: Đọc phân vai - GV mời một số nhóm đọc phân vai trước lớp. - GV yêu cầu HS chia sẻ tranh ảnh về cảnh vật ở quê hương hoặc nơi mình sinh sống; nói câu bày tỏ cảm xúc về cảnh vật đó. - GV nhận xét. III. CỦNG CỐ - VẬN DỤNG (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy - Giúp HS đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp của đồng lúa chín và bày tỏ lòng biết ơn những người nông dân đã làm ra hạt lúa. TNXH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của bản thân - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Yêu nước, trách nhiệm: Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc tự giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho mình. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chi và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết về cơ quan bài tiết. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh. - Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh. - Vân dụng kiến thức kĩ năng đã học: Biết vận động hợp lí và đi tiểu đúng lúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV, tranh ảnh, máy chiếu, đoạn video về sự tác hại khi nhịn đi tiểu của bạn Nam, sơ đồ cơ quan bài tiết 2. Học Sinh: - SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về cơ quan bài tiết nước tiểu. - Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: + Vẽ hoặc viết ra dự đoán của em + Em biết gì về cơ quan bài tiết nước tiểu? về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu -G V mời 2 - 3 HS trả lời. - 2 - 3 HS trình bày -G V nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: - HS lắng nghe và nhắc lại
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm “Cơ quan bài tiết nước tiểu”. 2. KHÁM PHÁ 15’ 2.1. Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu - Mục tiêu: HS chỉ và nói tên được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 93 và làm việc nhóm đôi -HS làm việc nhóm đôi: Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trong hình. -G V mời 2-3 cặp HS lên chỉ hình trong SGK -HS trình bày trước lớp hoặc hình phóng to trên bảng về vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. -G V và HS nhận xét và cùng rút ra kết luận về vị trí và tên gọi của một số bộ phận của cơ quan - HS nhận xét bài tiết nước tiểu. * Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: thận (thận trái, thận phải), ống dẫn nước tiểu, - HS lắng nghe và nhắc lại bóng đái và ống đái. 12’ 3. THỰC HÀNH 3.1. Hoạt động 1: Thực hành xác định vị trí của thận - Mục tiêu: HS thực hành để nêu cảm nhận ban đầu về vị trí của thận trên cơ thể. - Cách tiến hành: -Quan sát cá nhân và chỉ vị trí của - Tổ chức cho HS quan sát tranh sgk thận trên cơ thể - Hai HS ngồi gần nhau sẽ cùng quan sát, đánh giá và hướng dẫn - Kết luận: Thận nằm trong khoang bụng, ở hai chéo nhau. bên cột sống, ngang đốt sống ngực thứ 11 đến -HS trình lên chỉ trước lớp. đốt thắt lưng thứ 3, thận phải nằm hơi thấp hơn thận trái khoảng 1 đốt sống. - HS nhận xét - G V hưóng dẫn HS cách bảo vệ thận, giữ ấm lưng và tránh để lưng bị va đập mạnh. - HS lắng nghe 3’ 4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP SAU BÀI HỌC GV yêu cầu HS về nhà vẽ sơ đồ đơn giản về Hs thực hiện
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. IV. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: - Giúp HS chỉ và nói tên được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. TV* LUYỆN NGHE VIẾT MÙA LÚA CHÍN (KHỔ 3,4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức - HS đọc bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung. - HS trình bày đúng hình thức bài thơ. - HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc ảnh hưởng của phương ngữ. * Phẩm chất, năng lực - NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và khả năng làm việc nhóm. - PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách nhiệm cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Bảng phụ viết sẵn một số nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: Gv cho HS hát HS hát *Giới thiệu bài: Tiết Tiếng Việt tăng cường hôm nay 1’ chúng ta sẽ nghe viết bài Mùa lúa chín * Phát triển các hoạt động: - Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. 22’ MT: Hiểu được nội dung chính và biết cách trình bày khổ thơ. Phương pháp: Đàm thoại
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm -HS lắng nghe -2 HS đọc - Nội dung bài thơ nói về quá trình làm ra lúa. -Chữ đầu mỗi dòng thơ viết - Giáo viên đọc đoạn chính tả lần 1. hoa. - GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ cần viết. -HS viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung - Nội dung bài thơ nói về điều gì? - Khổ thơ này chép từ bài tập đọc nào? - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? - Viết vào bảng con những từ dễ viết sai: quyện, trĩu, nuôi, - Hoạt động 2: Luyện viết chính tả MT: Nghe và viết đúng khổ thơ của bài tập đọc. Phương pháp: Luyện tập *GV đọc cho HS viết. - GV đọc giọng thong thả từng dòng thơ. - Theo dõi HS viết, uốn nắn, tự sửa lỗi. - Nghe viết vào vở. - GV đọc đoạn chính tả lần 3. - Kiểm tra bài, tự sửa lỗi. - Hướng dẫn HS đổi vở cho bạn để sửa lỗi kết hợp dò trong SGK. - GV kiểm tra nhận xét 5 bài. 2’ 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm -Một số HS quên viết hoa đầu mỗi dòng thơ.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm HĐNK-NGLL3 CHỦ ĐIỂM NGÀY 8 THÁNG 3 TIẾT 2 Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2023 TIẾNG VIỆT BÀI 3: MÙA LÚA CHÍN TIẾT 3: VIẾT CHỮ HOA Y TIẾT 4: TỪ CHỈ SỰ VẬT, CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp HS - Viết đúng chữ Y hoa và câu ứng dụng. - Tìm được từ ngữ chỉ sự vật và màu sắc tương ứng của sự vật; đặt được câu tả cảnh đẹp. - Thực hiện được trò chơi Ca sĩ nhí; nói được câu thể hiện cảm xúc của mình khi hát. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Tự rèn luyện kỹ năng viết đúng mẫu, viết đẹp. Tích cực trong các hoạt động học tập. - Trung thực: Thật thà trong việc tự nhận xét, kiểm tra, đánh giá, thông qua các nội dung hoạt động học tập của bản thân và bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. 3. Năng lực: a. Năng lực chung:
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia hoạt động nhóm - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b. Năng lực đặc thù: - Viết đúng chữ Y hoa và câu ứng dụng. - Tìm được từ ngữ chỉ sự vật và màu sắc tương ứng của sự vật; đặt được câu tả cảnh đẹp. - Thực hiện được trò chơi Ca sĩ nhí; nói được câu thể hiện cảm xúc của mình khi hát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài dạy. - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) - Mẫu chữ Y hoa. Bảng phụ : Yêu nước thương nòi 2. Học sinh: - SGK, vở tập viết, bảng con. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ngày tháng . năm 202 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ I. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Viết đúng chữ Y hoa và câu ứng dụng. Cách tiến hành: GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa A và câu ứng dụng. 30’ - GV ghi bảng tên bài
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm II. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Luyên viết chữ Y hoa. - HS quan sát, xác định chiều cao, độ a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ Y chữ Y hoa theo đúng mẫu; viết chữ Y hoa. hoa vào vở bảng con, vở Tập viết - HS quan sát, lắng nghe. b. Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát mẫu chữ Y hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ Y hoa. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ Y hoa: + Cấu tạo: gồm nét móc 2 đầu và nét khuyết dưới. + Cách viết: . Đặt bút trên ĐK ngang 3, - HS lắng nghe. cách bên trái ĐK dọc 2 một li, viết nét móc 2 đầu và dừng bút trên ĐK dọc 3, giữa 2 ĐK ngang 1 và 2. . Lia bút lên theo ĐK dọc 3, viết nét khuyết dưới và - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dừng bút trước ĐK dọc 4, dụng Yêu nước thương nòi: đề cao tinh giữa ĐK ngang 1 và 2. thần yêu nước, yêu quê hương, đồng bào của mình. Yêu nước và thương nòi
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Bước 2: Hoạt động cá nhân luôn đi liền với nhau. - GV yêu cầu HS viết chữ Y hoa vào - HS lắng nghe. bảng con. - HS quan sát. - GV yêu cầu HS tô và viết chữ Y hoa vào VTV. - HS viết chữ Yêu và câu ứng dụng Yêu Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng nước thương nòi và VTV. dụng a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ Y hoa, hiểu nghĩa và viết đúng câu ứng dụng “Yêu nước thương nòi”. - HS tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng, b. Cách tiến hành: lắng nghe GV hướng dẫn. Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Yêu nước thương nòi. - HS lắng nghe GV hướng dẫn. - HS quan sát - GV nhắc lại quy trình viết chữ Y - HS đọc, tìm hiểu nghĩa của câu ca hoa và cách nối nét từ chữ Y hoa dao. sang chữ ê. - GV viết mẫu chữ Yêu. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết chữ Uống và - HS lắng nghe. câu ứng dụng Uống nước nhớ nguồn vào VTV. - HS viết chữ Y hoa, chữ Yêu và câu ca dao vào VTV.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Hoạt động 3: Luyện viết thêm a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ Y hoa, đọc, viết và hiểu câu ca dao: Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông ru người qua lại. Phạm Tiến Duật b. Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao: Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông ru người qua lại. Phạm Tiến Duật - GV chốt: câu thơ thể hiện tình yêu của tác giả với những hình ảnh quen thuộc, gần gũi của quê hương, cụ thể là cái cầu treo trên sông giúp cho mọi người đi lại. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết chữ Y hoa, chữ Yêu và câu ca dao vào VTV. Hoạt động 4: Đánh giá bài viết a.Mục tiêu: Giúp học sinh biết đánh giá bài viết của bản thân và của bạn
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm bè. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. - GV nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - GV hỏi: Hôm nay, em đã học 5’ những nội dung gì? Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp theo. - GV khen ngợi, động viên HS. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 4: TỪ CHỈ SỰ VẬT, CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ I. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh Cách tiến hành GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đôi, chia sẻ với bạn những việc nhà mà em đã làm - HS chia sẻ với bạn Gọi 1 số học sinh chia sẻ trước lớp Hs chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe. - GV ghi bảng tên bài 25’ II. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP Luyện từ a.Mục tiêu: Tìm được từ ngữ chỉ sự vật và màu sắc tương ứng của sự vật. b.Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật và màu sắc tương ứng của sự vật.
- Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu cầu - của BT 3; HS đọc bài, tìm từ ngữ chỉ sự vật có trong bài, chia sẻ kết quả trong nhóm đôi/ nhóm nhỏ. Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 3a. Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ, thảo - HS đọc và xác định yêu cầu BT: luận nhóm nhỏ để tìm cặp từ ngữ chỉ sự Tìm 3 – 5 cặp từ chỉ sự vật và màu sắ vật và màu sắc tương ứng, chia sẻ kết trong đoạn thơ. quả trước lớp. - HS đọc đoạn thơ, thảo luận nhóm . nhỏ để tìm cặp từ ngữ chỉ sự vật và màu sắc tương ứng: . Tre – xanh . Lúa – xanh . Sông – xanh mát . Trời mây – xanh ngắt mùa thu, xanh màu ước mơ . Ngói mới – đỏ tươi . Trường học – đỏ thắm - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu BT. - HS đọc và xác định yêu cầu BT: Đặt Bước 3: Hoạt động cả lớp 2 – 3 câu tả một cảnh đẹp mà em 7’ - GV mời một số HS chia sẻ kết quả thích. trước lớp. - GV nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi, đặt câu tả